TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Tìm hiểu về Đông Kinh từ thế kỉ 15 - 16
+ ) Tình hình chính trị
+ ) Tình hình kinh tế
+ ) Tình hình văn hóa
1, nêu tình hình chính quyền, quân sự, pháp luật, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục thời lê sơ
2, nếu tình hình kinh tế, văn hóa đằng trong và đằng ngoài (Lê - Trịnh, Nguyễn)
Câu 1
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
Bộ máy trung ươngBộ máy địa phương=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.
2. Tổ chức quân đội
Tổ chức:Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấuĐặc điểm:Quân đội: Quân triều đình, quân địa phươngBinh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binhThường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấuVũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.3. Luật pháp
Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng ĐứcNội dung:Bảo vệ chủ quyền quốc giaBảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộcBảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trịKhuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.Tác dụng:Củng cố chế độ phong kiến tập quyềnThúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.Câu 2
I. Kinh tế
1. Nông nghiệp
Đàng Ngoài:
Kinh tế nông nghiệp giảm sút:Ruộng đất bỏ hoangThiên tai xảy raĐời sống nông dân đói khổĐàng Trong:
Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt:Tổ chức khai hoangĐiều kiện tự nhiên thuận lợiĐời sống nhân dân ổn định hơn.Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
a. Thủ công nghiệp:
Phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với những sản phẩm có giá trị.b. Thương nghiệp:
Thế kỉ XVII, buôn bán phát triển, xuất hiện nhiều chợ, phố xã, các đô thị.Thương nhân nước ngoài vào buôn bán tấp nậpHạn chế ngoại thương -> đô thị suy tàn.II. Văn hóa
1. Tôn giáo
Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập và thi cử.Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.Năm 1533 xuất hiện đạo Thiên chúa, nhưng bị chúa Trịnh- Nguyễn ngăn cấm.Nhân dân vẫn giữ văn hóa truyền thống qua các lễ hội.2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ.
Cuối thế kỉ XVII giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để sử dụng cho việc truyền đạo.Đây là chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến, lúc đầu dung trong truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân => trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta.3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
a. Văn học:
Chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh, có truyện Nôm dài 8.000 câu (Thiên Nam lục ngữ).Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.Sang thế kỉ XVIII văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú, có truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai…truyện Trạng Quỳnh, trạng Lợn…b. Nghệ thuật dân gian:
Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc.Sân khấu chèo tuồng, hát ả đào….=> Nghệ thuật dân gian được phục hồi và phát triển.
Nhận xét về tình hình văn hóa champa
- Nông nghiệp:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.
+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.
- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.
- Thương nghiệp:
+ Có sự giao lưu, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.
* Nhận xét:
- Nền kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X đã có trình độ phát triển cao.
- Nhân dân Cham-pa cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Một số ứng dụng trong nông nghiệp như ruộng bậc thang, xe guồng nước đến ngày nay vẫn còn sử dụng.
Điều kiện hình thành:
-Dân tộc:
Trong lịch sử ghi lại, người Chăm Pa sử dụng ngôn ngữ malayo-polynesian. Ngoài ra còn có 2 tộc người cùng chủng tộc với người ChamPa là Djarai, Rado. Ngoài ra, theo như truyền thuyết, trong lịch sử vương quốc Chăm Pa các mối xung đột thường được giải quyết để duy trì sự thống nhất của đất nước thông qua hôn nhân. Bên cạnh người Chăm, chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa cũng có cả các tộc người thiểu số gốc và Mon-Khmer và ở phía Bắc Chăm Pa cũng có cả người Việt.
-Đặc điểm con người:
Người Champa: có gốc người da đen, mắt sâu, tóc quăn, mũi hếch. Y phục: dùng mảnh vải quấn quanh người từ phải sang trái, mùa đông mặc áo dài. Những người quý tộc hoặc vua thường đi giày da. Bối tóc, phụ nữ bối thành h́ình cái bầu; xâu lỗ tai, đeo hoa tai bằng kim loại.
Thành tựu chủ yếu:
-Kinh tế:
Ban đầu đã có một số giả thuyết cho rằng người Chăm nên kinh tế của Chăm Pa dựa trên sự cướp bóc bằng đường biển là chủ yếu giống như Srivijaya. Mặc dù trong thế kỷ XVIII-XIX đã có không ít tù nhân được mua về ở Chăm Pa. Sau này các nhà khoa học đã tìm ra rằng cư dân Chăm Pa là những thương nhân rất giỏi, nhờ vào địa hình có rừng và biển nên trong thời kỳ này Chăm Pa đã có một mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng là cây Trầm Trong thời kỳ này, người ta đã biết lấy bông ra dệt vải bông và đã đạt được một trình độ phát triên cao, chỉ được dùng để cống phẩm cho những nước lớn hoặc những gia đình giàu có, nhà vua mới được sử dụng trong mùa đông.
-Kiến trúc:
Từ Đèo Ngang vào đến Phan Thiết, có thể bắt gặp những ngôi tháp Chăm nhiều tầng, phía trên mở rộng và thon vút như hình bông hoa. Mặt tường ngoài của tháp được chạm khắc hình hoa lá, chim muông, vũ nữ cùng với đường nét tinh xảo. Tháp Chăm là công trình kiến trúc tôn giáo của vương quốc Chăm Pa cổ xưa, mang đặc trưng của kiến trúc Ấn Độ giáo. Cho đến hôm nay, màu gạch vẫn đỏ tươi như mới. Hoa văn được chạm khắc, gọt đẽo ngay trên gạch, một điều ít thấy có trong kỹ thuật xây dựng và kiến trúc. Đặc biệt hơn hết là ở giữa các viên gạch không có mạch, lấy dao tích vào cũng không lạch được vào mạch xây, tiêu biểu cho những công trình này như: Tháp Po Nagar (Khánh Hoà), Tháp Po Sha Inư (Bình Thuận)
-Tín ngưỡng:
Theo như sử sách, Indravarman là vị vua Chăm đầu tiên theo Phật giáo Đại thừa và xem đây là tôn giáo chính thức. Ở trung tâm của Indrapura, đã xây dựng một tu viện Phật giáo (vihara) để thờ bồ tát Lokesvara (Quán Thế Âm). Di tích này đă bị hủy hoại trong chiến tranh Việt Nam, chỉ còn lại một số hình ảnh và bản vẽ từ trước chiến tranh.Người Chăm trước đó theo đạo Đức Tin.Thờ thần Siva,..
- Tình hình kinh tế, văn hóa dưới thời Trần.
* Nền kinh tế thời Trần
- Nhà Trần thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt
+ Khai khẩn đất khoang, thành lập làng xã, củng cố đê điều, đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đôn thúc việc đắp đê,...
Nông nghiệp được phục hồi và phát triển
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp rất phát triển
TK:
TÌNH HÌNH
a,Nông nghiệp: -Thi hành nhiều chính sách tiến bộ, khai hoang, đắp đê, đào kênh, đặt Há đê sứ….
b,Thủ công nghiệp: -Nông nghiệp được phục hồi và phát triển -Các nghề nông nghiệp: làm gốm, dệt, sản xuất vũ khí…. – Các nghề truyền thống: Đúc đồng, làm giấy…..Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân như thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, người có công với làng nước.
- Đạo phật phát triển, mặc dù không bằng thời Lý, nhưng chùa chiền mọc lên khắp nơi, và trong nước có nhiều người đi tu.
c,Thương nghiệp: Chợ mọc lên ngày càng nhiều ở các làng xã; Xuất hiện nhiều TT buôn bán ở cửa biển Nghệ An, Thanh Hoa, Vân Đồn……
tình hình phát triển văn hóa, giáo dục thời lý
a) Giáo dục:
- Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng văn miếu ở Thăng Long.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, Quốc Tử Giám được xây dựng.
- Tuy nhiên, chế độ thi cử chưa đi vào nề nếp và quy củ.
b) Văn học, văn hóa dân gian:
- Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển.
- Đạo Phật phát triển.
+ Dựng nhiều chùa, tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật....
+ Hoạt động ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội phát triển....
tình hình giáo dục và văn hóa dưới thời LÝ
a) Giáo dục, tư tưởng
- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.
- Tổ chức một số kì thi.
=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
- Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.
=> Đạo Phật rất phát triển.
Mục b
b) Văn hóa
- Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,...
- Kiến trúc: Tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.
- Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,... Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.
=> Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - văn hoá Thăng Long.
a) Giáo dục:
- Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng văn miếu ở Thăng Long.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, Quốc Tử Giám được xây dựng.
- Tuy nhiên, chế độ thi cử chưa đi vào nề nếp và quy củ.
b) Văn học, văn hóa dân gian:
- Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển.
- Đạo Phật phát triển.
+ Dựng nhiều chùa, tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật....
+ Hoạt động ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội phát triển....
3. Tình hình văn hóa, giáo dục thời Lê sơ
Tham khảo
Nhà Lê sơ rất quan tâm đến giáo dục và việc đào tạo nhân tài:
- Dựng lại Quốc tử giám ở kinh đô Thăng Long, mở trường ở các lộ.
- Mọi người đều có thể đi học, đi thi.
- Tuyển chọn người có tài, có đức làm thầy giáo.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
- Những người thi đỗ tiến sĩ trở lên được vua ban áo mũ, phẩm tước, được vinh quy bái tổ, được khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miêu (bia tiến sĩ).
- Trong thi cử, cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng.
Tham khảo
Nhà Lê sơ rất quan tâm đến giáo dục và việc đào tạo nhân tài:
- Dựng lại Quốc tử giám ở kinh đô Thăng Long, mở trường ở các lộ.
- Mọi người đều có thể đi học, đi thi.
- Tuyển chọn người có tài, có đức làm thầy giáo.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
- Những người thi đỗ tiến sĩ trở lên được vua ban áo mũ, phẩm tước, được vinh quy bái tổ, được khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miêu (bia tiến sĩ).
- Trong thi cử, cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng.
Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam
+ Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do
+ Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức
- Từ 1945- 1975 đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động tới đời sống vật chất, tinh thần
+ Hai cuộc chiến chống Pháp, Mỹ hào hùng
+ Công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc
-> Hoàn cảnh đặc biệt, văn học phát triển và đạt thành tựu lớn
giúp mình với🫠
Trình bày tình hình chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, những danh nhân văn hóa nước ta thời Lê sơ.
tham khảo
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Loigiaihay
Tham khảo:
2. Xã hội
- Giai cấp địa chủ: Nhiều ruộng đất, nắm chính quyền.
- Giai cấp nông dân: Ít ruộng đất, cày thuê cho địa chủ, nộp tô, phải đi phục dịch cho nhà nước.
- Các tầng lớp khác: thương nhân, kẻ sĩ... phải nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp thấp hèn nhất.
=> Nhờ nỗ lực của nhân dân và chính sách khuyến nông của nhà nước, cuộc sống của nhân dân được ổn định, dân số ngày càng tăng. Nhiều làng mới được thành lập. Nền độc lập dân tộc và thống nhất đất nước được củng cố.
=> Quốc gia Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất ở Đông Nam Á thời bấy giờ.
Tình hình văn hóa nước ta dưới thời Ngô - Đinh - Tiền Lê
Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy. Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá. Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.
Phật giáo: Một điểm đặc biệt của thời Ngô - Đinh - Lê là sự hưng thịnh của phật giáo. Các nhà vua đã lấy lý thuyết Phật giáo làm tư tưởng chủ đạo cho việc trị dân và việc giải hóa ảnh hưởng của nhà Hán sau ngàn năm Bắc thuộc. Vào thời Ngô - Đinh - Lê, sau khi đất nước giành lại được độc lập, những nhà nho được đào tạo theo kiểu Trung Hoa bị gạt ra ngoài cuộc sống chính trị, nhà nước trọng dụng các nhà sư và chính họ đã có một vai trò quan trọng trong việc cai trị đất nước