Trộn 50cm khối hạt mè vào 50cm hạt đậu xanh rồi lắc nhẹ ta có được 100cm khối hỗn hợp mè và đậu xanh không tại sao?
Trộn lẫn hạt mè vào chậu đựng đậu xanh, 1 học sinh cho rằng đó là do hiện tượng khuếch tán. Theo em nói như vậy có đúng ko? Tại sao
Không đúng vì các hạt vừng trộn lẫn với đậu xanh không liên quan đến hiện tượng khuếch tán. Hiện tượng khuếch tán được hiểu là sự tự hòa lẫn vào nhau của các nguyên tử, phân tử của các chất. Các hạt vừng và các hạt đậu xanh không được coi là các phân tử, chúng không thể tự hòa lẫn vào nhau được
Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao?
Không được 100 cm3
Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.
Vì khích thước hạt ngô lớn hơn hạt cát rất nhiều, giữa các hạt ngô có chỗ trống
- Khi đổ 50cm2 cát đổ vào 50cm2 ngô, lắc nhẹ thì cát sẽ chen vào các chỗ trống giữa các hạt ngô, làm cho thể tích cát trộn ngô không tăng tới 100cm2
Thể tích của hỗn hợp ngô và cát sẽ nhỏ hơn 100cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.
Trong phép lai giữa 2 thứ đậu thuần chủng: đậu hạt vàng, trơn và đậu hạt xanh, nhăn được F1 toàn cây đậu hạt vàng, trơn. Cho các cây F1 tự thụ phấn ở thế hệ F2 nhận được 4 kiểu hình: hạt vàng, trơn, hạt vàng nhăn, hạt xanh trơn, hạt xanh nhăn. Kết quả trên có thể cho ta kết luận gì về các alen qui định hình dạng hạt và màu sắc hạt?
A. Các alen lặn luôn luôn biểu hiện ra kiểu hình.
B. Các alen nằm trên các NST riêng rẽ.
C. Gen alen qui định mỗi cặp tính trạng đã phân ly tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
D.Các alen nằm trên cùng một cặp NST.
Lời giải chi tiết :
Ptc : vàng trơn x xanh nhăn
F1: vàng trơn
F1 tự thụ
F2: vàng trơn, vàng nhăn, xanh trơn, xanh nhăn
Từ kết quả trên, ta có thể rút ra kết luận là: Gen alen qui định mỗi cặp tính trạng đã phân ly tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
Đáp án C
A sai
B sai do đời con có 4 tính trạng nhưng vẫn chưa biết đó là do phân li độc lập hay là hoán vị gen
D sai do không thể khẳng định chúng trên 1 NST được khi chưa biết rõ tỉ lệ từng loại tính trạng
Đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước ta thu được một hỗn hợp có thể tích 95cm 3 . a) Gỉai thích tại sao thể tích của hỗn hợp không bằng tổng thể tích của rượu và nước? b) Tính khối lượng riêng của hỗn hợp. Biết khối lượng riêng của rượu và nước lần lượt là D 1 = 0,8g/cm 3 và D 2 = 1g/cm 3 .
a) Vì giữa các phân tử và nguyên tử có các khoảng trống nên khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước các phân tử, nguyên tử rượu len lõi vào các khoảng trống của phân tử, nguyên tử nước nên thể tích mới ít lại còn 95 cm3
b) Khối lượng của nước:
\(m_1=V_1.D_1=50.1=50g\)
Khối lượng của rượu:
\(m_2=V_2.D_2=50.0,8=40g\)
Khối lượng riêng của hỗn hợp:
\(D_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{V_{hh}}=\dfrac{50+40}{95}=\dfrac{90}{95}\approx0,95g/cm^3\)
Đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước ta thu được một hỗn hợp có thể tích 95cm 3 .
a) Gỉai thích tại sao thể tích của hỗn hợp không bằng tổng thể tích của rượu và
nước?
b) Tính khối lượng riêng của hỗn hợp. Biết khối lượng riêng của rượu và nước
lần lượt là D 1 = 0,8g/cm 3 và D 2 = 1g/cm 3 .
Tại sao chúng ta đổ 50cm khối nước vào 50cm khối rượu lại chỉ thu đươc hỗn hợp có thể tích là 95cm khối ?
Bởi vì nước và rượu được cấu tạo từ những nguyên tử, giữa chúng có khoảng cách. Khi cho nước vào rượu, các ntử của nước chen vào các khoảng trống giữa các ntử rượu và ngược lại, nên ta ko thể thu được 95 cm3 nước và rượu được
Bài 1: Khi đổ 200cm3 cát vào 200cm3 đậu xanh ta thu được hỗn hợp cát và đậu có thể tích bằng bao nhiêu? Giải thích tại sao có kết quả đó.
Bài 2: Những người bán cá, tôm, …ở ngoài chợ, người ta thường bơm không khí vào những chậu đựng cá, tôm,…Hãy giải thichw tại sao
Dạng bài về công – công suất
Bài 1: Một cần cẩu có công suất 50kJ nâng một thùng hàng lên cao 10m trong thời gian 12,5s. Biết lực cản của không khí là 70N. Tính:
a) Công thực hiện của cần cẩu.
b) Khối lượng của thùng hàng.
Bài 2: Một đầu máy xe lửa kéo một đoàn tàu chuyển động đều với vận tốc 15m/s. Biết lực kéo của đầu tàu là 600 000N. Tính:
a) Công suất của đầu máy đó.
b) Công của đầu máy thực hiện khi chuyển động trên đoạn đường dài 20km.
bài1:Khi đổ 200cm3 cát vào 200cm3 đậu xanh ta thu được hỗn hợp cát và đậu có thể tích bằng bao nhiêu? Giải thích tại sao có kết quả đó
Bài 2: Những người bán cá, tôm, …ở ngoài chợ, người ta thường bơm không khí vào những chậu đựng cá, tôm,…Hãy giải thích tại sao
Tham khảo
Bài 1:
Không được 100 cm3
Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát
Bài 2:
Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể
bác long cần gói 21 cái bánh chưng biết rằng để gói được một cái bánh cần 0.45 kg gạo nếp, o,17 kg đậu xanh và 0,001 kg muối trộn hạt tiêu. hỏi để gói đủ số bánh trên cần bao nhiêu kg gạo nếp, đậu xanh, muối trộn hạt tiêu
số kg gạo nếp cần là:
0,45x21=9,45(kg)
số kg đậu xanh cần là:
0,17x21=3,57(kg)
số kg muối trộn hạt tiêu cần là:
0,001x21=0,021(kg)
Số kg gạo để gói 21 cái bánh là:
0.45x21=9.45(kg)
Số kg đậu xanh để làm 21 cái bánh là:
0.17x21=3.57(kg)
số kg muối trộn hạt tiêu ____________:
0.001x21=0.021(kg)
ĐS:....
Số gạo nếp cần là
0.45 x 21 = 9.45 kg
Số đậu xanh cần là
0.17 x 21 = 3.57 kg
Số muối trộn hạt tiêu cần là:
0.001 x 21 = 0.021 kg