Em hãy cho biết các thời kì áp dung của phân bón hữu cơ
Em hãy kể tên các loại phân bón thuộc nhóm phân hữu cơ và các loại phân hóa học mà em biết?
Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu,...
Phân hóa học: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân đa nguyên tố, phân vi lượng,...
Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu,...
Phân hóa học: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân đa nguyên tố, phân vi lượng,...
Em hãy quan sát các hình 3, 4, 5 và ghi nội dung trả lời câu hỏi vào vở bài tập theo mẫu bảng dưới đây.
- Mục đích của biện pháp đó là gì?
- Biện pháp đó được dùng cho loại đất nào?
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | ||
- Làm ruộng bậc thang. | ||
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | ||
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | ||
- Bón vôi. |
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Vào thời kì cuối giai đoạn ra hoa, tạo quả người ta bón phân gì là thích hợp nhất? *
A Phân hữu cơ
B kali
C Photpho
D Đạm
Em hãy xác định của các biện pháp cải tạo đất và cho biết các biện pháp đó áp dụng với loại đất nào.
1.Cày sâu bừa kĩ bón phân hữu cơ
2.Làm ruộng bậc thang
3.Trồng sen cây nông nghiệp giữa các cây thân xanh
4.Cày sâu bừa sục giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
Tham khảo – Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | – Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | – Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
Tham khảo!
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
– Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | – Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | – Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
– Làm ruộng bậc thang. | – Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | – Đất dốc ( đồi ; núi ). |
– Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | – Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | – Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
– Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | – Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | – Đất phèn. |
– Bón vôi. | – Khử chua. | – Đất chua. |
Tham khảo – Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | – Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | – Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
cày sâu bừa ỹ, bón phân hữu cơ áp dụng cho loại đất nào ?
Dựa vào đặc điểm của từng loại phân bón cho trong bảng dưới đây, em hãy nêu và điền vào vở bài tập cách sử dụng chủ yếu của chúng.
Loại phân bón | Đặc điểm chủ yếu | Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc? |
- Phân hữu cơ | Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. | |
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp. | Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. | |
- Phân lân. | Ít hoặc không hòa tan. |
Loại phân bón | Đặc điểm chủ yếu | Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc? |
- Phân hữu cơ | Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. | - Bón lót. |
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp. | Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. | - Bón thúc. |
- Phân lân. | Ít hoặc không hòa tan. | - Bón lót. |
Trong các loại phân bón sau, theo em phân bón nào được dùng để bón thúc cho cây trồng là chủ yếu? A.Phân hữu cơ. B.Phân trâu,bò C.Phân NPK. C.Phân xanh
Vì sao người ta thường sử dụng các loại phân hữu cơ, phân lân để bón lót?
A. Các chất dinh dưỡng có trong phân thường ở dạng khó hòa tan
B. Phù hợp với nhu cầu của cây trồng
C. Thuận tiện cho người nông dân
D. Tiết kiệm thời gian bón phân
1) Phân hữu cơ và phân lân dùng để bón thúc hay bón lót? Vì sao?
2) Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em.
Help me, please!!!!!
Câu 1 :
- Phân hữu cơ dùng để bón lót vì
+ Khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được.
+ Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng.
+ Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.
- Phân lân bón lót vì ít hoặc không hòa tan
Câu 2 : Biện pháp cải tạo đất đã được áp dụng ở địa phương em là : cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
-Phân hữu cơ và phân lân thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để kích thích cây trồng sinh trưởng. Vì vậy dùng phân bón dễ hòa tan sẽ giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
- Biện phấp :
Cày sâu , bừa kĩ , bón phân hữu cơ
Hãy phân biệt phân bón vi sinh vật và phân bón hữu cơ vi sinh vật.
Phân biệt phân bón vi sinh vật và phân bón hữu cơ vi sinh vật:
Tiêu chí | Phân bón vi sinh vật | Phân bón hữu cơ vi sinh vật |
Bản chất | Là chế phẩm có chứa vi sinh vật | Là chất hữu cơ được xử lí nhờ hoạt động lên men của vi sinh vật. |
Chất mang | Thường sử dụng mùn | Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía,… |
Mật độ tế bào | Cao (khoảng 108 CFU) | Thấp hơn (khoảng 1,5 × 108 CFU) |
Chủng vi sinh được sử dụng | Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn phân giải lân, vi khuẩn phân giải cellulose,… | Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn phân giải lân, vi sinh vật kháng nấm,… |
Cách dùng | Bón trực tiếp vào đất hoặc trộn vào hạt | Bón trực tiếp vào đất. |