Những câu hỏi liên quan
lyly
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 11:30

Bài 3

nCO2 = \(\dfrac{8,8}{44}\)= 0,2 mol , nH2O = \(\dfrac{1,8}{18}\)= 0,1 mol

=> mC = 0,2.12 = 2,4 gam và mH = 0,1.2= 0,2 gam

mC + mH = 2,6 gam = mA

Vậy A là hidrocacbon , phân tử chỉ chứa C và H

Gọi CTĐGN của A là CxHy => x:y = nC:nH = 1:1 

=> CTPT của A có dạng (CH)n

MA = 13.2 = 26(g/mol) => 13n = 26 

<=> n = 2 và CTPT của A là C2H2

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 11:35

Bài 4

nCO2 = \(\dfrac{1,76}{44}\)= 0,04 mol ; nH2O = \(\dfrac{0,9}{18}\)= 0,05 mol ; nN2 = \(\dfrac{0,224}{22,4}\)= 0,01 mol

mC = 0,04.12 = 0,48 gam ; mH = 0,05.2 = 0,1gam ; mN = 0,01.2.14= 0,28

mC+mH+mN = 0,48 + 0,1+ 0,28= 0,86 < mB

=> Trong B ngoài C;H và N còn có Oxi

Và mO = 1,5 - 0,86 = 0,64 gam <=> nO = 0,64:16 = 0,04 mol

Gọi CTĐGN của B là CxHyOzNt

x:y:z:t = nC:nH:nO:nN = 2:5:2:1 => CTPT của B có dạng (C2H5O2N)n

Mà MB = 37,5.2 = 75(g/mol)

=> (12.2 + 5 + 16.2 + 14) . n = 75

<=> n = 1 và CTPT của B là C2H5O2N

 

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 15:55

CTHH của A gồm C và H và có thể có O

 \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1mol\)

\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3mol\)

\(n_O=\dfrac{2,3-\left(0,1.12+0,3.1\right)}{16}=0,05mol\)

\(CTHH:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

\(\Rightarrow CTHH:C_2H_6O\)

 

Bình luận (0)
my tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 1:50

\(C_nH_{2n}\left(n>=2\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh
Xem chi tiết
datfsss
1 tháng 4 2021 lúc 15:04

Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong oxi sinh ra 8,8g CO2 và 3,6g H2O. Công thức hóa học của hiđrocacbon này là:

A. CH4

B. C6H6

C. C2H2

D. C2H4

 ( Vì nCO2 = nH2O nên là anken )

Bình luận (0)
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 11:17

60A
61B

62A
63C
64B
67C
68D 
69B
70A

Bình luận (0)
Tô Thiên Hào
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 14:49

a, Ta có: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_C=0,4.12=4,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_H=6-4,8=1,2\left(g\right)\)

b, Ta có: \(n_H=\dfrac{1,2}{1}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x:y=0,4:1,2=1:3\)

→ CTPT của A có dạng là (CH3)n.

Mà: MA = 15.2 = 30 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+3}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H6.

c, Ta có: \(n_A=\dfrac{1,5}{30}=0,05\left(mol\right)\)

PT: \(2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{7}{2}n_{C_2H_6}=0,175\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Khuất
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 4 2021 lúc 17:12

nC = nCO2 = \(\dfrac{8,8}{44}=0,2mol\) => mC = 2,4g

nH = 2nH2O = \(2.\dfrac{5,4}{18}=0,6mol\) => mH = 0,6g

=> mC + mH = 3g < mX

=> Trong X có oxi

mO = 4,6 - 3 = 1,6g => nO = 1,6 : 16 = 0,1 mol

nC:nH:nO = 0,2:0,6:0,1 = 2:6:4

=> Công thức đơn giản của X: \(\left(C_2H_6O\right)_n\)

Lại có Mx < 50

=> 46n < 50 => n = 1

=> Công thức hoá học: C2H6O

Bình luận (0)
Nguyenkhuongduy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 3 2023 lúc 19:07

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ nCO2 > nH2O ⇒ M là ankin.

Gọi CTPT của M là CnH2n-2.

\(\Rightarrow n_M=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_M}=5\)

Vậy: M có CTPT là C5H8

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 4 2018 lúc 12:39

Bình luận (0)