Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vyyy
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
14 tháng 3 2023 lúc 20:58

Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chay sát bờ nên khí hậu nơi đây hầu như khô hạn và là nơi nóng nhất châu lục

Xuân Phượng
Xem chi tiết
Dat Do
15 tháng 1 2023 lúc 21:03

vì lục dịa chủ yếu òa sdfawew

Lê Hà Vân
Xem chi tiết
Hành Tây
28 tháng 4 2021 lúc 20:50

1.diện tích đất trồng trọt chỉ chiếm 5% tổng diện tích/màu mỡ nhất là đất các núi lửa trên đảo

+)mía ở ven biển phía tây

+)cam,chanh,nho,táo tập trung ở phía nam lục địa

2.vì có dòng biển nóng chảy qua mang khí hậu nóng ẩm

๖ۣۜNɢυуễи тυấи αин
Xem chi tiết
võ vương hạ
8 tháng 3 2019 lúc 22:14
Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chay sát bờ nên khí hậu nơi đây hầu như khô hạn và là nơi nóng nhất châu lục
võ vương hạ
8 tháng 3 2019 lúc 22:15

=> Ven biển phía Tây của lục địa Nam Mĩ có hoang mạc

võ vương hạ
8 tháng 3 2019 lúc 22:23

Hello cậu học lớp 7 à 

Nguyễn Lê Trân Châu
Xem chi tiết
Demon Zues
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 12 2021 lúc 21:31

tk:

Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.
- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 - 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.
- Miền đồng bằng Ấn - Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.
- Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.

Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 13:49

Chọn A

Xanh
25 tháng 12 2021 lúc 13:50

A

Thy Khánh Phạm
Xem chi tiết
Trần Thị Hoa Đào
19 tháng 5 2021 lúc 9:30

Đáp án C nhé

Trần Nam Khánh
19 tháng 5 2021 lúc 15:37

C.Tây Âu ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới. Đông Âu nằm sâu trong nội địa, không chịu ảnh hưởng của biển.

M r . V ô D a n h
19 tháng 5 2021 lúc 15:48

C.Tây Âu ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới. Đông Âu nằm sâu trong nội địa, không chịu ảnh hưởng của biển.

45.phạm thị bảo ngà-7a5
Xem chi tiết
Chuu
18 tháng 4 2022 lúc 19:13

THAM KHẢO:

câu 1) 

Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến  
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin  

câu 2)

 –  Dân số : 496,7 triệu người (2018). Mật độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²

– Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây 

+ Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.

+ Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt; dải đồng bằng ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.

+ Phía đông Hoa Kỳ tập trung dân cư đông đúc nhất.

– Hiện nay, phân bố dân cư có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
Giải thích : Do chịu ảnh hưởng của sự phân hoá về tự nhiên, dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.

thanhzminh
18 tháng 4 2022 lúc 19:25

Câu 1: Đặc điểm khu vực địa hình: 3 khu vực địa hình bao gồm là núi trẻ( dãy An-đét), đồng bằng ở phần giữa( đồng bằng A-ma-dôn,...), sơn nguyên( Guy-a-na)
Câu 2: Phân bố không đồng đều vì khí hậu có phần khắc nghiệt nên tập chung nhiều về phía đông Hoa Kì, phía Nam hồ Lớn còn thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhưng nơi có địa hình hiểm chở khó sống khó phát triển => ít người.