Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dũng Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 2:33

Các phong trào yêu nước trong thời kỳ này diễn ra rất sôi nổi, nhưng chưa có một đường lối, chủ trương rõ ràng.

=>Kết quả là thất bại

Pink Punk TV
Xem chi tiết
bảo ngọc
Xem chi tiết
Ngọc Khánh
25 tháng 1 2022 lúc 20:31

1. Lập bảng niên biểu các sự kiện chính về phong trào yêu nước chỗng Pháp  từ năm 1885 đến cuối thế kỷ XIX. 2. Nhận xét về phong trào yêu nước

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Trịnh Long
23 tháng 3 2021 lúc 21:40

Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Trịnh Long
23 tháng 3 2021 lúc 21:40

 - Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

 

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

 

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

 

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

 

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

 

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

 

- Kết quả: Đều thất bại

 

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Võ Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Khanh
1 tháng 9 2023 lúc 9:16

Tham khảo

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.

 
Minh Trí
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Khanh
1 tháng 9 2023 lúc 9:15

Tham khảo

- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Cong Tran
Xem chi tiết
︵✰Ah
27 tháng 3 2023 lúc 7:16

Tham Khảo 
   - Phong trào diễn ra sôi nổi, liên tục, trên địa bàn rộng.

   - Mục đích: Chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

   - Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

   - Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân.

   - Về phương pháp đấu tranh : chủ yếu nặng về khởi nghĩa vũ trang. ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị...

   - Tính chất: bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc.

   - Kết quả: thất bại.

   - Ý nghĩa: thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc.

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa lịch sử lớp 8 ngắn nhất, hay khác:

Anh Quân
Xem chi tiết
Bích Huệ
Xem chi tiết

Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo mẫu  sau. | Lịch sử lớp 8