Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2018 lúc 3:28

Xét có:

OA = OB (cùng bán kính đường tròn tâm O)

AC = BC (đường tròn tâm A và tâm B cùng bán kính)

OC cạnh chung

Nên OC là tia phân giác của góc xOy => B đúng

+ Tương tự từ (3) suy ra CO là tia phân giác góc ACB.

Vậy cả A, B, C đều đúng.

Chọn đáp án D

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 3 2016 lúc 12:53

xem hình vẽ:

Nối BC, AC.

∆OBC và ∆OAC có:

OB=OA(Bán kính)

BC=AC(gt)

OC  cạnh chung

nên∆OBC = ∆OAC(c.c.c)

Nên BOC=AOC (hai góc tương ứng)

Vậy OC là tia phân giác xOy.

MIRIKI NAKATA
15 tháng 3 2016 lúc 19:44

tự đua ra, tự trả lời, để lượt cho ng khác vs chứ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2019 lúc 17:01

 

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nối BC, AC

ΔOBC và ΔOAC có:

    OB = OA (bán kính)

    AC = BC (gt)

    OC cạnh chung

Nên ΔOBC = ΔOAC (c.c.c)

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

nên OC là tia phân giác của góc xOy.

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
18 tháng 11 2016 lúc 8:05

Xét tam giác OBC và tam giác OAC có:

OC: cạnh chung

OB = OA (vì cùng nằm trên 1 cung tròn tâm O)

BC = AC (vì cung tròn tâm A = cung tròn tâm B)

Vậy tam giác OBC = tam giác OAC (c.c.c)

=> góc COB = góc COA (2 góc tương ứng)

=> OC là phân giác của góc xOy (đpcm)

Mai Thanh Tân
24 tháng 11 2017 lúc 19:50

Xét \(\Delta OAC\)\(\Delta OBC\) có:

OA=OB (vì cùng nằm trên cung tròn tâm O)

AC=BC (vì C là giao điểm của cung tròn tâm A và cung tròn tâm B)

OC là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OBC\) (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) (hai góc tương ứng) (1)

Vì điểm C nằm trong \(\widehat{xOy}\) nên tia OC nằm giữa 2 tia Ox và Oy (2)

Từ (1) và (2) suy ra tia OC là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) (đpcm)

Sự Phạm
Xem chi tiết
Sự Phạm
20 tháng 7 2017 lúc 20:06

các bạn giúp mình ik mờ

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Hiếu
20 tháng 4 2017 lúc 19:30

xem hình vẽ:

Nối BC, AC.

∆OBC và ∆OAC có:

OB=OA(Bán kính)

BC=AC(gt)

OC cạnh chung

nên∆OBC = ∆OAC(c.c.c)

Nên ˆBOC=ˆAOCBOC^=AOC^(hai góc tương ứng)

Vậy OC là tia phân giác xOy.

Nguyễn Lê Thảo Nguyên
27 tháng 11 2017 lúc 17:53

Vẽ cung tròn tâm OO, cung tròn này cắt Ox,Oy theo thứ tự ở A,B do đó OA==OB vì cùng bằng bán kính của cung tròn

Cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính nên ta gọi bán kính là r

Clà giao của hai cung tròn do đó C thuộc cung tròn tâm A nên AC= r, C thuộc cung tròn tâm B nên BC= r

Suy ra AC=BC

Nối BC,AC

Xét ΔOBC và ∆OAC có:

+) OB = OA

+) BC = AC

+) OC : cạnh chung

Suy ra ΔOBC = ΔOAC(c.c.c)

Nên góc BOC = góc AOC (hai góc tương ứng)

Vậy OC là tia phân giác của góc xOy.


Satoshi
28 tháng 10 2018 lúc 20:55

xem hình vẽ:

Nối BC, AC.

∆OBC và ∆OAC có:

OB=OA(Bán kính)

BC=AC(gt)

OC cạnh chung

nên∆OBC = ∆OAC(c.c.c)

Nên ˆBOC=ˆAOCBOC^=AOC^(hai góc tương ứng)

Vậy OC là tia phân giác xOy.

Kaito Kid
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:02

Vì M, N thuộc đường tròn tâm O có cùng bán kính nên OM = ON = bán kính cung tròn tâm O

Từ M, N vẽ 2 cung tròn có cùng bán kính và 2 đường tròn cắt nhau tại P

Suy ra P thuộc cả 2 cung tròn tâm M, N có cùng bán kính nên MP = NP

Xét tam giác OMP và tam giác ONP ta có :

OM = ON

OP cạnh chung

MP =  NP

\(\Rightarrow \Delta{OMP}=\Delta{ONP}\) ( c-c-c )

\( \Rightarrow \widehat {MOP} = \widehat {PON}\) (2 góc tương ứng)

Do đó, OP là phân giác \(\widehat {xOy}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2017 lúc 13:35

Lê Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết