Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Dâu Tây Nhỏ 🍓
Xem chi tiết
_san Moka
Xem chi tiết
Smile
17 tháng 4 2021 lúc 20:37

CÂu 2:

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.


Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo dức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ nạn XH luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm

 

 

Bình luận (0)
Smile
17 tháng 4 2021 lúc 20:36

Câu 1:

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.

Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:

+ Thói hư, tật xấu.

+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.

+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán… 

Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tế nạn xã hội: Sống giản dị, trong sạch và lành mạnh. ... Tuyên truyền để mọi người dân được biết để tránh các tệ nạn xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương.

 

Bình luận (0)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
17 tháng 4 2021 lúc 20:38

Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại của tệ nạn xã hội? Nêu trách nghiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội?

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.

Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:

+ Thói hư, tật xấu.

+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.

+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán… 

Câu 2: Tệ nạn xã hội có ảnh hưởng như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? Học sinh cần phải làm gì để ko sa vào các tệ nạn xã hội? Tác hại đối với chính bản thân người tham gia các tệ nạn xã hội

Các tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia (gây các bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma túy…); làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội.

Tác hại đối với gia đình

Đối với các gia đình có người thân tham gia các tệ nạn xã hội sẽ có thể bị khủng hoảng về mặt tài chính cũng như tinh thần. Ví dụ như tệ nạn cờ bạc sẽ làm phát sinh các mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhân – gia đình của những người nghiện cờ bạc, gây sứt mẻ tình cảm, đổ vỡ niềm tin giữa vợ chồng và có thể dẫn tới tình trạng bạo lực gia đình.

Tệ nạn cờ bạc không những làm mất đi thời gian, tiền bạc của người lao động mà còn dẫn đến nhiều hệ lụy khác. Thực tế cho thấy, những người thường xuyên tham gia đánh bạc dễ rơi vào lối sống buông thả mất cân đối về kinh tế, nếu tham gia đánh bạc thắng số tiền cũng chỉ sử dụng cho mục đích cá nhân đáp ứng cho lối sống buông thả còn nếu thua dễ túng quẫn dẫn đến những vi phạm pháp luật. ”Cờ bạc là bác thằng bần, đánh đề ra đề mà ở”, đối với nhiều trường hợp đã trở thành hiện thực các đối tượng tổ chức đánh bạc và tham gia đánh bạc đã vướng vào vòng lao lý. Những người nông dân ham lợi từ trò đỏ đen dẫn đến hết tiền, hết của, những chị me phụ nữ đánh bạc chơi đề dẫn đến mất hạnh phúc gia đình. Đó là những hậu quả nhãn tiền của những ai có ý định tham gia tệ nạn này.

 Tác hại đối với xã hội

- Có tính lây lan nhanh trong xã hội: tệ nạn xã hội là những hiện tượng có tính chất cộng đồng nên thường dễ nhanh chóng lan tỏa trong một khoảng thời gian ngắn.

- Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức như mại dâm, may túy, cờ bạc… Đối tượng tham gia rất đa dạng và phức tạp về thành phần.

- Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi để đối phó với lực lượng chức năng và che mắt quần chúng nhân dân thường cấu kết với nhau thành đường dây, ổ nhóm.

- Tệ nạn xã hội thường có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự như các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, các tội phạm về ma túy, các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Đó là biểu hiện của các hiện tượng tiêu cực xã hội và có sự chuyển hoá lẫn nhau.

- Địa bàn tập trung hoạt động thường là những nơi tập trung đông người, các khu công nghiệp, du lịch, nơi người dân có trình độ dân trí thấp, có xu hướng tập trung thành băng đảng, ô nhóm.

Để phòng chống ma túy trong học đường, học sinh cần hiểu rõ trách nhiệm của mình trong phòng, chống ma tuý. Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào; không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý; khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý; khi phát hiện những học sinh, có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn, nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý; có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh, sinh viên sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh, sinh viên vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo.

 

 

Bình luận (0)
Phạm Phương Thùy
Xem chi tiết
Hồ Gia Hân
15 tháng 3 2023 lúc 19:48

bạn biết đáp án chưa vậy

 

 

Bình luận (0)
Hồ Gia Hân
15 tháng 3 2023 lúc 19:49

nếu có thì chỉ mình câu này vs

 

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Mạnh
Xem chi tiết
32.Thuỳ 7/2
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 4 2023 lúc 20:25

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB: 

Bàn luận: 

Nêu khái niệm tệ nạn xã hội là gì?

Hậu quả của tệ nạn xã hội đối với học sinh:

+ Khiến cho ý thức học sinh đi xuống

+ Khiến cho xã hội ngày càng bị ảnh hưởng tiêu cực

+ Khiến cho tỉ lệ tội phạm tăng cao

...

Dẫn chứng:

Tệ nạn sử dụng thuốc lá điện tử ngày càng diễn ra hơn...

Nguyên nhân: 

+ Do ý thức của học sinh kém

+ Do sự quản lí lỏng lẻo của gia đình và nhà trường

+  Do sự cám dỗ và những lời dụ dỗ của các đối tượng xấu

...

Biện pháp khắc phục:

+ Tuyên truyền ý thức cho học sinh về tác hại của tệ nạn xã hội

+ Nhà trường phải phối hợp chặt chẽ với gia đình quản lí học sinh

+ Xử phạt thật nghiêm minh những kẻ dụ dỗ học sinh vào con đường tệ nạn

...

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

Bình luận (0)
Ctuu
Xem chi tiết
SPADE  Z
Xem chi tiết
uyên lê
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
16 tháng 3 2022 lúc 17:01

Câu 16: Dầu hỏa là

A. Chất độc hại

B. Chất cháy

C. Chất nổ

D. Vũ khí

Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 

A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 

C. Sống giản dị, lành mạnh. 

D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. 

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu

B. Quyền khai thác

C. Quyền định đoạt

D. Quyền sử dụng

Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?

A. Bạn Y                            

B. Bạn Q

C. Bạn Y, bạn Q, bạn P     

D. Bạn P

Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.                                   

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.                               

D. Quyền tranh chấp.

Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.                           

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:

A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.

B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường

C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn                                                     

D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.

Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?

A. Làm ngơ, lặng thinh

B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền

C. Ngăn cản hành động của bạn

D. Tất cả các đáp án

Bình luận (5)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 3 2022 lúc 17:02

Câu 16: Dầu hỏa là

A. Chất độc hại

B. Chất cháy

C. Chất nổ

D. Vũ khí

Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 

A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 

C. Sống giản dị, lành mạnh. 

D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. 

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu

B. Quyền khai thác

C. Quyền định đoạt

D. Quyền sử dụng

Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?

A. Bạn Y                            

B. Bạn Q

C. Bạn Y, bạn Q, bạn P     

D. Bạn P

Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.                                   

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.                               

D. Quyền tranh chấp.

Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.                           

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:

A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.

B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường

C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn                                                     

D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.

Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?

A. Làm ngơ, lặng thinh

B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền

C. Ngăn cản hành động của bạn

D. Tất cả các đáp án

Bình luận (1)
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 17:03

Câu 16: Dầu hỏa là

A. Chất độc hại

B. Chất cháy

C. Chất nổ

D. Vũ khí

Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 

A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 

C. Sống giản dị, lành mạnh. 

D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. 

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu

B. Quyền khai thác

C. Quyền định đoạt

D. Quyền sử dụng

Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?

A. Bạn Y                            

B. Bạn Q

C. Bạn Y, bạn Q, bạn P     

D. Bạn P

Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.                                   

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.                               

D. Quyền tranh chấp.

Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.                           

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:

A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.

B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường

C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn                                                     

D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.

Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?

A. Làm ngơ, lặng thinh

B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền

C. Ngăn cản hành động của bạn

D. Tất cả các đáp ánv

Bình luận (1)