Những câu hỏi liên quan
Gen Z Khoa
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
2 tháng 12 2021 lúc 11:04

Tham khảo:

Chủ nghĩa đế quốc Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân. Vì Anh luôn đi chiếm các thuộc địa

Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. Vì pháp cho các nước nghèo vay nặng lãi

Đức là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Vì đức thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang; hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới

Mĩ là xứ sở của các "ông vua công nghiệp" vì đứng đầu các công ti khổng lồ là những ông vua như "vua dầu mỏ" Rốc-phe- lơ, "vua ô tô" Pho, "vua thép" Mooc-gan,...

Bình luận (0)
nguyễn đức dũng
Xem chi tiết
Cloudy Kiera
Xem chi tiết
♌♋□ 📄&🖰
Xem chi tiết
Sun Trần
26 tháng 10 2021 lúc 20:51

Tham khảo 
https://hoc24.vn/cau-hoi/a-tinh-hinh-kinh-te-chinh-tri-doi-ngoaib-dac-diem-cua-chu-nghia-de-quoc-anh-phap-duc-mi.2241745498832

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 17:12

Tham khảo

- Thuộc địa của đế quốc Anh:

+ Ở châu Á, gồm: Ấn Độ; Miến Điện; Mã Lai…

+ Ở châu Phi, gồm: Ai Cập; Đông Xuđăng; Tây Nigiêria; Bờ biển vàng; Xômali; Nam Rôđêdia,…

+ Ở châu Mĩ có: Ca-na-đa.

+ Ở châu Đại Dương có: Ô-xtrây-li-a,…

- Thị trường, thuộc địa của đế quốc Pháp:

+ Ở châu Á, gồm: Việt Nam; Lào; Cam-pu-chia,…

+ Ở châu Phi, gồm: Angiêri; Tuynidi; Tây Xuđăng; Cônggô; Mađagaxca,…

- Thuộc địa của đế quốc Đức: chủ yếu ở châu Phi, bao gồm: Namibia; Camơrun; Tazania,…

- Đế quốc Mĩ: thiết lập ảnh hưởng và quyền kiểm soát trên vùng biển Caribê, Philíppin và cạnh tranh ảnh hưởng thương mại với các đế quốc khác ở thị trường Trung Quốc.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 22:46

đế quốc anh : chủ nghĩa đế quốc thực dân .

đế quốc pháp : chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi .

đế quốc đức : chủ nghĩa đế quốc quân phiệt , hiếu chiến .

đế quốc mỹ : mang đầy đủ đặc điểm của các đế quốc khác .

Bình luận (0)
Nguyễn nhật hồng phúc
Xem chi tiết
Vũ Quang Linh
Xem chi tiết
Hoàng Đạt
24 tháng 12 2018 lúc 19:22

Cái chủ nghiã dế quốc này không độc ác, gây tội ác cho nhân loại bằng chủ nghĩa cộng cộng sản. Người dân tại các nưôc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ đều có tự do, dân chủ và nhân quyền. Trong khi mà tại các nước cộng sản dân chủ và nhân quyền người dân bị tước doạt, bị vi phạm nặng nề. Hơn cả 100 triệu người bị những chủ nghĩa cộng sản sát hại.

Bình luận (0)
daolehoang
24 tháng 12 2018 lúc 19:23

Đêm Noel..Đêm Noel~~~...Ma gõ cửa nhà em:))...Em đi ra~~~~Phi xe ga......Đâm chết năm con gà=)))))))...hố hố...... ~Merry Christmas~ ^-^ Noel đến đít rùi:))

Bình luận (0)
Lữ Thị Xuân Nguyệt
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
10 tháng 10 2017 lúc 19:18

Nêu các đặc điểm cơ bản về kinh tế chính trị của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ trước thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ?

* Kinh tế:

- Anh:

+ Sau năm 1870, kinh tế Anh giảm sút và đứng hàng thứ ba sau Mĩ và Đức.

+ Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại thuộc địa.

+ Cuối thế kỉ XIX, nhiều công ty độc quyền ra đời về công nghiệp, ngân hàng và có vai trò chi phối chính trị, kinh tế của Anh.

- Pháp:

+ Sau năm 1870, kinh tế tụt xuống hàng thứ tư sau Mĩ, Đức và Anh.

+ Pháp vẫn dẫn đầu thế giới ở một số lĩnh vực: đường sắt, luyện kim, khai thác mỏ và đặc biệt là chính sách cho vay nặng lãi.

+ Các công ty độc quyền ra đời, chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Lê - nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa cho vay nặng lãi.

- Đức:

+ Sau chiến tranh Pháp - Thổ thì công nghiệp Đức vươn lên thứ nhất châu Â, thứ hai thế giới sau Mĩ.

+ Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền ra đời và chi phối nền kinh tế.

- Mĩ:

+ Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp vươn lên thứ nhất thế giới, sản lượng gấp 2 lần Anh và bằng \(\dfrac{1}{2}\) sản lượng các nước Tây Âu gộp lại.

+ Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền về thép, dầu mỏ và ô tô có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế.

+ Về nông nghiệp thì cung cấp lương thực cho cả châu Âu.

* Chính trị:

- Anh:

+ Anh là nước quân chủ lập hiến, hai Đảng (Đảng bảo thủ, Đảng tự do) thay nhau cầm quyền và bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.

- Pháp:

+ Nền Cộng hòa thứ ba được thành lập từ sau năm 1870, thi hành đàn áp nhân dân, tích cực xâm lược thuộc địa. Đầu thế kỉ XX, Pháp có hệ thống thuộc địa lớn thứ hai trên thế giới sau Anh.

- Đức:

+ Đối nội:

- Là nước Cộng hòa Liên Bang.

- Thi hành các chính sách phản động, truyền bá lực lượng.

- Đề cao dân tộc Đức.

+ Đối ngoại:

- Hung hăng đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường và thuộc địa.

- Mĩ:

+ Đối nội:

- Mĩ là nước Cộng hòa Liên Bang đề cao vai trò của Tổng thống.

- Thi hành các chính sách bênh vực quyền lợi của giai cấp tư sản.

+ Đối ngoại:

- Bành trướng xuống Thái Bình Dương, can thiệp vào Trung và Nam Mĩ.

Bình luận (0)