cho 3,28 gam hỗn hợp 3 muốiK2CO3 ; Na2CO3; MgCO3 tác dụng vừa đủ voiws60ml đ H2SO4 O,5M
a, tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc
b, tổng khối lượng muối sunfat sinh ra
Cho 3,28 gam hỗn hợp 3 muối K 2 CO 3 , Na 2 CO 3 và MgCO 3 tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M. Thể tích khí CO 2 sinh ra ở đktc là
A. 0,224 lít
B. 0,448 lít
C. 0,336 lít
D. 0,672 lít
Đốt cháy hoàn toàn 48,96 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 3,28 mol hỗn hợp gồm CO2 và nước. Nếu cho 48,96 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, thu được x gam Ag. Giá trị của x là:
A. 43,2 gam
B. 34,56 gam
C. 25,92 gam
D. 17,28 gam
Đáp án C
X gồm C6H12O6 (x mol) và C12H22O11 (y mol)
→ 180x + 342y = 48,96
Ta có: n C O 2 = 6x + 12y (theo BTNT (C)) và n H 2 O = 6x + 11y (BTNT (H))
→ 12x + 23y = 3,28
→ x = 0,12 và y = 0,08
Saccarozo không tráng gương, chỉ có glucozo có tráng gương. → n A g = 2n(Glu) = 0,24 → m A g = 25,92 (g)
Đốt cháy hoàn toàn 48,96 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 3,28 mol hỗn hợp gồm CO2 và nước. Nếu cho 48,96 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, thu được x gam Ag. Giá trị của x là:
A. 43,2 gam
B. 34,56 gam
C. 25,92 gam
D. 17,28 gam
Đáp án C
X gồm C6H12O6 (x mol) và C12H22O11 (y mol)
→ 180x + 342y = 48,96
Ta có: n(CO2) = 6x + 12y (theo BTNT (C)) và n(H2O) = 6x + 11y (BTNT (H))
→ 12x + 23y = 3,28
→ x = 0,12 và y = 0,08
Saccarozo không tráng gương, chỉ có glucozo có tráng gương. → n(Ag) = 2n(Glu) = 0,24 → m(Ag) = 25,92 (g)
Để xà phòng hoá hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 4,1 gam muối của một axit cacboxylic và 1,8 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức của 2 este là
A. HCOOCH3, HCOOC2H5
B. C2H5COOCH3, C2H5COOC2H5
C. CH3COOC2H5 , CH3COOC3H7
D. CH3COOCH3, CH3COOC2H5
Cho 3,28 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 2,24 lítđktc). Tính tổng khối lượng muối tạo thành trong dung dịch
\(n_{H_2}=0,1(mol)\\ \text{Bảo toàn H}\\ n_{H_SO_2}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ BTKL:\\ m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\\ 3,28+0,1.36,5=m_{muối}+0,1.2\\ m_{muối}=6,73(g)\)
Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A và B vào dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 3,28 gam (không có khí thoát ra). Xác định CTPT của A và B.
Biết MA : MB = 10 : 7
Gọi công thức chung của A, B là \(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2-2k}\) (\(\overline{n}\ge2\))
=> \(M_{C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2-2k}}=\dfrac{3,28}{\dfrac{2,24}{22,4}}=32,8\left(g/mol\right)\)
=> \(14\overline{n}+2-2k=32,8\)
Mà \(2\overline{n}+2-2k>0=>k< \overline{n}+1\)
=> \(2\le\overline{n}< 2,7333\)
=> Có 1 hidrocacbon có 2 C, 1 hidrocacbon có nhiều hơn 2 C trong phân tử
Do \(\dfrac{M_A}{M_B}=\dfrac{10}{7}>1=>M_A>M_B\)
TH1: Giả sử hidrocacbon có 2 C là C2H2
=> \(M_B=M_{C_2H_2}=26\left(g/mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{260}{7}\left(L\right)\)
TH2: Giả sử hidrocacbon có 2 C là C2H4
=> \(M_B=M_{C_2H_4}=28\left(g/mol\right)\)
=> \(M_A=40\left(g/mol\right)\)
=> A là C3H4
Hòa tan hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu bằng dung dich HNO3 đặc nóng, dư thì thu được 3,136 lít khí nâu đỏ( sản phẩm khử duy nhất, dktc). Tính % khối lượng của Cu trong X.
$n_{NO_2} = \dfrac{3,136}{22,4} = 0,14(mol)$
Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Cu} = b(mol)$
Ta có :
$m_X = 24a + 64b = 3,28(gam)$
Bảo toàn electron : $2a + 2b = 0,14$
Suy ra a = 0,03 ; b = 0,04
$\%m_{Cu} = \dfrac{0,04.64}{3,28}.100\% = 78,05\%$
Bài 7*: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A . Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là?
Fe+Cu(NO3)2→Fe(NO3)2+Cu
x……….x………..x………x……mol
Theo phương trình ta có nhận xét là thanh sắt tăng lên 0,8 gam thì dung dịch sẽ giảm khối lượng đi 0,8 gam (theo định luật bảo toàn khối lượng)
⇒ mdd= mdd bđ - 0,8 =3,28 - 0,8 = 2,48 g
Fe+Cu(NO3)2→Fe(NO3)2+Cu
x……….x………..x………x……mol
Theo phương trình ta có nhận xét là thanh sắt tăng lên 0,8 gam thì dung dịch sẽ giảm khối lượng đi 0,8 gam (theo định luật bảo toàn khối lượng)
⇒ mdd= mdd bđ - 0,8 =3,28 - 0,8 = 2,48 g
Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối M g C l 2 và C u N O 3 2 vào nước được dung dịch A . Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 4,24 gam
B. 2,48 gam
C. 4,13 gam
D. 1,49 gam
F e + C u N O 3 2 → F e N O 3 2 + C u
x……….x………..x………x……mol
Theo phương trình ta có nhận xét là thanh sắt tăng lên 0,8 gam thì dung dịch sẽ giảm khối lượng đi 0,8 gam (theo định luật bảo toàn khối lượng)
⇒ m d d = m d d bđ - 0,8 =3,28 - 0,8 = 2,48 g
⇒ Chọn B.