cho 10,2 g oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M (D = 1,12g/ml ) , sau phản ứng thu được dung dịch X : a) xác định công thức phân tử của oxit đã cho ; b) tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X
HD:
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
Số mol HCl = 1.0,6 = 0,6 mol. Theo pt trên số mol oxit = 1/6 số mol HCl = 0,1 mol. Suy ra phân tử khối của oxit = 10,2/0,1 = 102. Suy ra: 2M + 48 = 102 hay M = 27 (Al).
a) Công thức cần tìm là Al2O3.
b) Khối lượng dd HCl = 600.1,12 = 672 gam. Khối lượng dd sau phản ứng = 672 + 10,2 = 682,2 gam.
Số mol AlCl2 = 1/3 số mol HCl = 0,2 mol. Suy ra: C%(AlCl3) = 0,2.133,5/682,2 = 3,91%.
Cho 9,75 gam kẽm tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ
a) Tính thể tích hiđro sinh ra (ở đktc)
b) Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 20 gam đồng II oxit nung nóng ; Tính lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
nZn = 9,75 : 65 = 0,15 mol
Theo ptpư
nH2 = nZn = 0,15 mol
VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit
b) CuO + H2 →H2O + Cu
nCuO = 20 : 80 = 0,25 mol
nCuO p/ư = nH2 = 0,15 mol
=> Dư CuO
nCu thu được= nH2 = 0,15 mol
mCu= 0,15 x 64 = 9,6 gam
Cho 0,1 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứng hoàn toàn thu được 21,9 gam muối. Công thức của X là:
A. H2NC3H5(COOH)2
B. H2NC3H6COOH
C. (H2N)2C5H9COOH
D. (H2N)2C2H3COOH
Cho 8,1 kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với oxi, thu được 15,3g oxit. Công thức oxit là:
R thuộc nhóm IIIA => R có hóa trị III
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=15.3-8.1=7.2\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=0.225\left(mol\right)\)
\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)
\(0.3........0.225\)
\(M_R=\dfrac{8.1}{0.3}=27\)
\(CT:Al_2O_3\)
Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm kim loại R và oxit của R (R thuộc nhóm IIA) tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch HCl 14,6%, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí H2 (đktc).
a. Tìm R
b. Tính % các chất trong X
b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y
Cho Mg tác dụng vừa đủ Hcl 7,3% sau phản ứng thu ĐC 2,24 lít khí ở đktc A) tính dd hcl 7,3% cần dùng tính C% các chất. Trong dd sau phản ứng B) lượng axit trên vừa đủ hoà tan x gam oxit kim loại thu ĐC 13,5g muối xác định công thức Oxit kim loại tính x gam
Khử hoàn toàn 8 g một oxit kim loại thì cần dùng vừa đủ 3,36(l) CO. Đem toàn bộ lượng
kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,24 (l) H2. Tìm công thức và gọi tên oxit trên. Biết thể tích các chất khí đều đo ở đktc.
Hòa tan hoàn toàn 32 gam oxit của một kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 65 gam muối. Tìm công thức hóa học của oxit kim loại
Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$
Theo PTHH :
$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$
$\Rightarrow R = 56(Fe)$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
Cho 7,2 gam một oxit sắt tác dụng với dung dịch axit HCl có dư. Sau phản ứng thu được 12,7 gam một muối khan. Tim công thức oxit sắt đó.
Fe x O y + 2yHCl → x FeCl 2 y / x + y H 2 O
Theo phương trình : (56x + 16y) gam cho (56x + 71y) gam muối
Theo đề bài: 7,2 gam cho 12,7 gam
Giải ra, ta có : x/y = 1/1 . Công thức oxit săt là FeO.