Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 62 độ và cùng thời điểm đó người ta đo được bóng của một tòa nhà trên mặt đất dài 68m. Tính chiều cao của tòa nhà( Làm tròn đến m)
bóng của 1 tòa nhà trên mặt đất dài 6m, chiều cao tòa nhà đo được là 4m. Tính góc tạo bởi mặt trời với tòa nhà tại thời điểm đó
Do tòa nhà vuông góc với mặt đất nên ta có:
\(\Rightarrow tanx=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
Góc tạo bởi mặt trời và tòa nhà là:
\(tan^{-1}\dfrac{2}{3}\approx34^o\)
Vậy: ....
Một tòa nhà có bóng trên mặt đất là 40m, cùng thời điểm tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 37°. Hỏi tòa nhà cao bao nhiêu mét( làm tròn đến hàng đơn vị )
Tại 1 thời điểm trong ngày,bạn Bình thấy: a) Một cột điện cao 7m có bóng trên mặt đất dài 3m . tính góc tạo bởi tia sáng mặt trời với mặt đất (làm tròn đến phút) b) Cùng lúc đó, một cái cây có bóng trên mặt đất dài 2,5m . Tính chiều cao của cây ( đơn vị mét,làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất ). Coi độ rộng của chân cột điện và độ nghiêng của cây là không đáng kể.( các bn lm đc câu nào thì lm nhé)
a) giải tam giác abc vuông tại a , biết b=40° , ac = 6cm . b ) tính chiều cao của một tòa nhà , biết bóng tòa nhà trên mặt đất là 40m và góc tạo bởi tia nắng mặt trời bà mặt đất là 50°
vào một thời điểm trong ngày,người ta đo được độ dài bóng của ngọn tháp trên mặt đất là 34m.Biết chiều dài của ngọn tháp là 53m.Tính góc mà tia nắng mặt trời tạo với mặt đất
Một cây cao 3m.ở một thời điểm vào ban ngày Mặt Trời chiếu tạo thành bóng dài 2m.hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời và mặt đất là bao nhiêu
Với AB là chiều cao cây, BC là bóng cây, góc tạo bởi mặt trời và mặt đất là góc C
Ta có: \(tanC=\dfrac{AB}{BC}\)
\(\Rightarrow tanC=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}\approx56^o\)
Vậy góc tạo bởi mặt trời và mặt đất là 56o
Tại một thời điểm tia sáng mặt trời qua đỉnh a tòa nhà cao tạo với mặt đất là góc M=75 độ biết khoảng cách từ M đến H là 124m tính chiều cao tòa nhà
Chiều cao của tòa nhà là:
124*tan75=462,774(m)
1) Tính chiều cao của một cột đèn (làm tròn đến mét), biết bóng của của cột đèn được chiếu bởi ánh sáng mặt trời xuống đất dài và góc tạo bởi tia sáng với mặt đất là (hình vẽ dưới).
2) Cho ▲ ABC vuông tại A, đường cao AH .
a) Giả sử HB=4 cm và HC=9 cm. Tính AB,AH , và số đo ABC (số đo góc làm tròn đến độ).
b) Gọi E là hình chiếu của H trên AB , F là hình chiếu của H trên AC .
Chứng minh AH=EF và chứng minh \(AE.AB+AF.AC=2EF^2\) .
c) Vẽ FK vuông góc vs BC (K ϵ BC). Chứng minh \(KF=\dfrac{HC}{tanAHF+cotACB}\) .
Bài 2
a) ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao
⇒ AH² = BH.HC
= 4.9
= 36
⇒ AH = 6 (cm)
BC = BH + HC
= 4 + 9 = 13 (cm)
∆ABC vuông tại A, AH là đường cao
⇒ AB² = BH.BC
= 4.13
= 52 (cm)
⇒ AB = 2√13 (cm)
⇒ cos ABC = AB/BC
= 2√13/13
⇒ ∠ABC ≈ 56⁰
b) ∆AHB vuông tại H, HE là đường cao
⇒ AH² = AE.AB (1)
∆AHC vuông tại H, HF là đường cao
⇒ AH² = AF.AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AE.AB + AF.AC = 2AH² (3)
Xét tứ giác AEHF có:
∠HFA = ∠FAE = ∠AEH = 90⁰ (gt)
⇒ AEHF là hình chữ nhật
⇒ AH = EF (4)
Từ (3) và (4) suy ra:
AE.AB + AF.AC = 2EF²
Bài 1
Ta có:
tan B = AC/AB
⇒ AC = AB . tan B
= 4 . tan60⁰
= 4√3 (m)
≈ 7 (m)