Hiếu Huy
A. LÝ THUYẾT: 1. Thế nào là vật nhiễm điện? 2. Một vật có thể bị nhiễm điện bằng những cách nào? Mỗi cách lấy một ví dụ minh họa. B. BÀI TẬP: 1. Khi lau kính bằng giẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi: A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông. B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông. C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông. D. Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông. 2. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách: A. Đưa vật có...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Bùi Tuấn Trung
Xem chi tiết
Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 11:06

Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.

Bình luận (0)

Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.

Bình luận (0)
Trần gia linh
Xem chi tiết
Smile
21 tháng 6 2021 lúc 20:41

Chọn câu phát biểu sai? 

Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.

Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
21 tháng 6 2021 lúc 20:42

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
21 tháng 6 2021 lúc 20:45

vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

Bình luận (0)
Hồng Ánhh
Xem chi tiết
Minh Phương
3 tháng 1 lúc 20:39

*Tham khảo:

12. 

VD:

1. Khi bạn đặt một vật nặng lên đầu cần cân, mômen lực được tạo ra khi trọng lượng của vật tác động lên đầu cần, tạo ra một lực xoắn.

2. Khi bạn đặt một cánh cửa mở một góc nào đó, mômen lực sẽ xuất hiện do lực trọng trên cánh cửa tác động lên trục quay của cánh cửa.

13.

- Chúng ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát vật đó với một vật khác, hoặc thông qua tiếp xúc với một nguồn điện. Sau khi vật nhiễm điện, vật sẽ mang những loại điện tích dương hoặc âm, tùy thuộc vào loại điện tích được chuyển đổi lên vật đó trong quá trình nhiễm điện.

14.

- Khi đặt hai vật nhiễm điện gần nhau, chúng sẽ có xu hướng thu hút hoặc đẩy lùi nhau tùy thuộc vào loại điện tích mà họ mang. Nếu một vật mang điện tích dương và vật kia mang điện tích âm, chúng sẽ thu hút nhau. Ngược lại, nếu cả hai vật mang cùng loại điện tích (cả hai đều dương hoặc cả hai đều âm), chúng sẽ đẩy lùi nhau. Hiện tượng này được giải thích bằng định luật Coulomb về lực tương tác giữa các điện tích điện.

15.

Khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa khô, các electron từ mảnh lụa chuyển sang thanh thủy tinh, làm cho thanh thủy tinh mất electron và mang điện tích dương. Trong khi đó, khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải dạ len, electron từ thanh thủy tinh chuyển sang vải dạ len, làm cho thanh thủy tinh có thêm electron và mang điện tích âm. Điều này xảy ra do sự chuyển động của electron qua lại giữa hai vật khi chúng tiếp xúc và cọ xát với nhau.

Bình luận (0)
???
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
7 tháng 3 2022 lúc 20:52

- làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát

- vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ và phát sáng (phát sáng nó hơi nâng cao tí nhé)

-vd nguyên nhân cánh quạt có rất nhiều bụi 

Cánh quạt quay liên tục tạo ra lực ma sát, cánh quạt lúc này sẽ ma sát với không khí gây tích điện, tạo ra lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi. Vì vậy, sau 1 thời gian sử dụng bụi sẽ bị hút bám dính vào cánh quạt.

Bình luận (0)
🍀 Bé Bin 🍀
7 tháng 3 2022 lúc 20:52

- Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách cọ sát

- Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết

1 Cọ xát.hút các vật nhỏ nhẹ

2 2: âm và dương. hút nhau nếu trái dấu, đẩy nhau nếu cùng dấu

3 Đẩy nhau vì nó cùng dấu

4 theo quy ước nó hút nhau vì trái dấu

MK đang ghi ngắn gọn nhất có thể vì mk sắp đi ngủ, thông cảm

Bình luận (0)
Niên
Xem chi tiết
Lê Nguyên
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 2 2016 lúc 11:13

1. Vật bị nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc hoặc hưởng ứng

2. Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào miếng lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện dương, thanh nhựa cọ xát vào len thì nhiễm điện âm.

 

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
13 tháng 2 2017 lúc 17:02

1 Một vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.

2 -Vật nhiễm điện dương: thạnh thủy tinh cọ xát với lụa

-Vật nhiễm điện âm: thanh thủy tinh cọ xát với vải khô ( do quy ước )

Bình luận (0)
Lê Thị Thảo Vân
2 tháng 4 2018 lúc 20:52

1.Vật bị nhiễm điện sau khi được cọ xát

2.-Vật nhiễm điện dương:lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải (lụa)

-Vật nhiễm điện âm:lấy thanh nhựa cọ xát vào mảnh vải len

Bình luận (0)
Trần Hạ Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Lưu Đức Lương
Xem chi tiết
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết