Những câu hỏi liên quan
Xuân Phạm Thanh
Xem chi tiết
Văn Công 03. Bùi
Xem chi tiết
Ho Thi Tuyet
Xem chi tiết
Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 10 2023 lúc 9:54

a, Gọi: ZX = a

Vì 6 nguyên tố liên tiếp nhau và X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất.

⇒ a + (a + 1) + (a + 2) + (a + 3) + (a + 4) + (a + 5) = 63

⇒ a = 8 = ZX

⇒ ZY = 9, ZR = 10, ZA = 11, ZB = 12, ZM = 13

b, X2-, Y-, R, A+, B2+, M3+ đều có 10e.

⇒ Cấu hình e: 1s22s22p6.

- So sánh bán kính: rX2- > rY- > rR > rA+ > rB2+ > rM3+

Giải thích: Do điện tích hạt nhân tỉ lệ nghịch với bán kính.

 

Bình luận (0)
Trần Bảo Nhi
5 tháng 10 2023 lúc 10:15

dạ em cảm ơn các thầy cô ạ

 

Bình luận (0)
Minh Nghĩa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
29 tháng 12 2021 lúc 23:42

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p=n\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

=> R là Ca

b) 

Cấu hình của Ca: 1s22s22p63s23p64s2

Có 20e => Ca nằm ở ô thứ 20

Có 4 lớp e => Ca thuộc chu kì 4

Có 2e lớp ngoài cùng => Ca thuộc nhóm IIA

c) 

Nguyên tử Ca nhường 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo ra ion Ca2+

Cấu hình ion Ca2+ : 1s22s22p63s23p6

d) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO

_____0,4<--0,2

=> mCaO = 0,4.40 = 16 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 4 2019 lúc 2:56

Bình luận (0)
Alicemoriana
Xem chi tiết
Trương Tấn Sang
19 tháng 10 2021 lúc 22:06

a) nguyên tử khối X= 28 => A=Z+N= 28(1)

số hạt không mang điện(N),nhiều hơn số hạt mang điện dương(Z) là 4 hạt. Ta có:

Z=N suy ra: Z-N=0(2)

Từ (1) và (2) suy ra ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=28\\Z-N=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=14\\N=14\end{matrix}\right.\)

Vậy nguyên tố đó là Si

Cấu hình e: 1s22s22p63s23p2

 

Bình luận (0)
quyền
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 8:28

1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M

ta có hệ phương trình

            \(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)

a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2

M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6

 Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5

 

Bình luận (0)
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:01

2.

Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.

Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).

Theo giả thiết

công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)

công thức oxit cao nhất của R là R2Ox

\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)

suy ra  \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)

Xét bảng   

x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại       

a/ Vậy R là C

b/

Công thức của R với H là CH4

Công thức electron C : H : H : H : H   ; Công thức cấu tạo   C - H - - - H H H

Oxti cao nhất của R là  CO2

Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O

c.

Trong hợp chất CH4\(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4  nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực

Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89

 \(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7  nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 16:34

undefined

Bình luận (0)