Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Binh Nguyen
Xem chi tiết
.
3 tháng 9 2020 lúc 14:52

Ta có: 8b + 46 là bội của b + 8

=> 8b + 46 chia hết cho b + 8

=> 8b + 64 - 18 chia hết cho b + 8

=> 8 (b + 8) - 18 chia hết cho b + 8

=> 18 chia hết cho b + 8

=> b + 8 thuộc Ư(18) = {-18 ; -9 ; -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18}

=> b thuộc {-26 ; -17 ; -14 ; -11 ; -10 ; -9 ; -7 ; -6 ; -5 ; -2 ; 1 ; 10}

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Mè Thị Kim Huệ
3 tháng 9 2020 lúc 15:21

LÀM

Theo bài cho , ta có : 8b + 46 là bội của b + 8

Nên 8b + 46 phải chia hết cho b + 8

=> 8b  + 64 - 18 chia hết cho b + 8

=> 8( b + 8 ) - 18 chia hết cho b + 8

=> -18 chia hết cho b + 8

=> b + 8 thuộc Ư(-18)

Mà ước của -18 = { -18 ; -9 ; -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }

+) Với b + 8 = -18 thì b = -26 

+) Với b + 8 = -9 thì b = -17

+) Với b + 8 = -6 thì b = -14

+) Với b + 8 = -3 thì b = -11

+) Với b + 8 = -2 thì b = -10

+) Với b + 8 = -1 thì b = -9

+) Với b + 8 = 1 thì b = -7 

+) Với b + 8 = 2 thì b = -6

+) Với b + 8 = 3 thì b = -5

+) Với b + 8 = 6 thì b = -2

+) Với b + 8 = 9 thì b = 1

+) Với b + 8 = 18 thì b = 10

Vậy để 8b + 46 là bội của b + 8 thì b thuộc { -26 ; -17 ; -14 ; -11 ; -10 ; -9 ; -7 ; -6 ; -5 ; -2 ; 1 ; 10 }

HỌC TỐT !

Khách vãng lai đã xóa
KARRY WANG
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 2 2016 lúc 19:48

=>8b+30 chia hết cho b+5

=>8(b+5)-10 chia hết cho b+5

mà 8(b+5) chia hết cho b+5

=>10 chia hết cho b+5

=>b+5 E Ư10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

=>b E {-15;-10;-7;-6;-4;-3;0;5}

Vậy...

KARRY WANG
27 tháng 2 2016 lúc 19:47

{ -4; -6; -3; -7; 0; -10; 5; -15 }

Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 2 2016 lúc 19:48

8b + 30 là bội của b + 5

8b + 40 - 10 là bội của b + 5

Mà 8b + 40 chia hết cho b + 5

Nên 10 chia hết cho b + 5

 b + 5 thuộc U(10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

b thuộc {-15 ; -10;-7;-6;-4;-3;0;5}

Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 2 2021 lúc 20:35

5b - 45 là bội số của b - 7

=> 5b - 45 chia hết cho b - 7

=> 5b - 35 - 10 chia hết cho b - 7

=> 5( b - 7 ) - 10 chia hết cho b - 7

Vì 5( b - 7 ) chia hết cho b - 7

=> 10 chia hết cho b - 7

=> b - 7 ∈ Ư(10) = { ±1 ; ±2 ; ±5 ; ±10 }

tự tính nốt nhé :))

Khách vãng lai đã xóa
Trang Vu
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
2 tháng 3 2019 lúc 19:11

Ta có: b - 3 \(\in\)Ư(8b - 14)

<=> 8b - 14 \(⋮\)b - 3

<=> 8(b - 3) + 10 \(⋮\)b - 3

<=> 10 \(⋮\)b - 3

<=> b - 3 \(\in\)Ư(10) = {1; 2; 5; 10; -1; -2; -5; -10}

Lập bảng :

b - 3 1 2 5 10 -1 -2 -5 -10
  b 4 5 8 13 2 1 -2 -7

Vậy ....

Kiệt Nguyễn
2 tháng 3 2019 lúc 19:12

                        Giải

b - 3 là ước số của 8b - 14.

\(\Rightarrow\left(8b-14\right)⋮\left(b-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(8b-24+10\right)⋮\left(b-3\right)\)

\(\Rightarrow\left[8\left(b-3\right)+10\right]⋮\left(b-3\right)\)

Vì \(\left[8\left(b-3\right)\right]⋮\left(b-3\right)\) nên \(10⋮\left(b-3\right)\)

\(\Leftrightarrow b-3\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(b-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(5\)\(-5\)\(10\)\(-10\)
\(b\)\(4\)\(2\)\(5\)\(-1\)\(8\)\(-2\)\(13\)\(-7\)

Vậy \(b\in\left\{4;2;5;-1;8;-2;13;-7\right\}\)

IS
22 tháng 3 2020 lúc 21:23

Câu hỏi của Nguyễn Công Minh Hoàng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Anh Tran Thu
11 tháng 4 2020 lúc 20:42

\(4c\in B\left(c+3\right)\)

\(\Rightarrow4c⋮c+3\) 

 \(c+3⋮c+3\) 

Từ 2 điều trên suy ra:

\(4c-\left(c+3\right)⋮c+3\)

\(=4c-c-3⋮c+3\)

\(=3c-3⋮c+3 \)

\(\Rightarrow3c⋮c+3\)và \(-3⋮c+3\)

\(\Rightarrow c+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng:

c+3-11-33
c-4-1-60

Vậy \(c\in\left\{-6;-4;-1;0\right\}\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
zynzyn08
24 tháng 4 2020 lúc 19:47

c thuộc { -1; 0 }

Khách vãng lai đã xóa
Tiêu Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
21 tháng 3 2021 lúc 21:38

\(7b+2=7b-14+16=7\left(b-2\right)+16\)

Để \(7b+2⋮b-2\Leftrightarrow7\left(b-2\right)+16⋮b-2\Leftrightarrow16⋮b-2\Rightarrow b-2\in\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\Rightarrow b\in\left\{-14;-6;-2;0;1;3;4;6;10;18\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:40

Ta có: \(7b+2⋮b-2\)

\(\Leftrightarrow7b-14+16⋮b-2\)

mà \(7b-14⋮b-2\)

nên \(16⋮b-2\)

\(\Leftrightarrow b-2\inƯ\left(16\right)\)

\(\Leftrightarrow b-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(b\in\left\{3;1;4;0;6;-2;10;-6;18;-14\right\}\)

Vậy: \(b\in\left\{3;1;4;0;6;-2;10;-6;18;-14\right\}\)

Bùi Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 4 2020 lúc 13:15

9 là bội của b+3 hay b+3 là ước của 9

b\(\inℤ\Rightarrow b+3\inℤ\)

=> b+3\(\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

Ta có bảng

b+3-9-3-1139
b-12-6-4-206
Khách vãng lai đã xóa
Trang Vu
Xem chi tiết
111
2 tháng 3 2019 lúc 18:51

4b -27 là bội của b - 4

nên \(\left(4b-27\right)⋮\left(b-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4b-16-9\right)⋮\left(b-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[4\left(b-4\right)-9\right]⋮\left(b-4\right)\)

Vì \(\left[4\left(b-4\right)\right]⋮\left(b-4\right)\Rightarrow9⋮\left(b-4\right)\)

\(\Rightarrow b-4\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{......\right\}\)

 ♫_๖ۣۜThiên ๖ۣۜBình_♫
2 tháng 3 2019 lúc 19:02

4b-27=(4b-4)-23

Vì 4b-4 chia hết cho 4b-4

để 4b-4-23 chia hết cho 4b-4

=> 23 chia hết cho 4b-4

=>4b-4 E Ư(23)={+1;+ 23}

4b-4

-23

23

1

-1

b

-4,75

6,75

1,25

0.75

 Vì bEZ => Không có giá trị b thỏa mãn

# Học tốt

Nguyễn Tấn Phát
2 tháng 3 2019 lúc 19:19

4b - 27 là bội của b-4

\(\Rightarrow\frac{4b-27}{b-4}\in Z\)

TA CÓ \(\frac{4b-27}{b-4}=\frac{4b-16-11}{b-4}=\frac{4b-16}{b-4}-\frac{11}{b-4}=\frac{4\left(b-4\right)}{b-4}-\frac{11}{b-4}=4-\frac{11}{b-4}\)

Vì \(4\in Z\)

Để \(\frac{4b-27}{b-4}\in Z\)thì \(\frac{11}{b-4}\in Z\)hay \(\left(b-4\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

b-4-11-1111
b-73514

VẬY \(b\in\left\{-7;3;5;15\right\}\)

Nguyễn Quỳnh Thủy Trúc
Xem chi tiết