Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dang Tran Nhat Minh
Bài 1. Làm thế nào để kiểm tra: a. Khí hiđro trong bình chứa có lẫn không khí hay không. b. Nước trong chai nước khoáng Lavie đang được bán ngoài thị trường có phải nước tinh khiết hay không. Bài 2. Hoàn thành các PTHH sau: a. C4H10 + …O2 → 2CH3COOH + … b. KClO3 + 6…...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Viên Băng Nghiên
Xem chi tiết
Viên Băng Nghiên
18 tháng 8 2016 lúc 15:10

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

Cúncon Đángyêu
21 tháng 8 2016 lúc 15:17
muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
Trần Lê Hoàng
16 tháng 6 2018 lúc 23:25

Câu 1:

MUỐI ĂN ĐƯỜNG THAN
MÀU không màu không màu màu đen
VỊ mặn ngọt
TÍNH TAN TRONG NƯỚC tan được tan được không tan được
TÍNH CHÁY ĐƯỢC không cháy được cháy được cháy được

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được thể và màu. Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điên hay không thì phải làm thí nghiệm.

Câu 3:

Cách làm: Dùng ống (*) thổi hơi thở của chúng ta vào cốc đựng nước vôi trong. Nước vôi trong đục chứng tỏ trong hơi thở của ta có khí cacbonic (cacbon đioxit).

(*): Ở đây, ống là những loại ống nhỏ, chẳng hạn như là ống hút...

Câu 4:

a)-Giống nhau: không màu, không vị...

-Khác nhau:

NƯỚC CẤT

NƯỚC KHOÁNG

-Là chất tinh khiết -Là hỗn hợp
-Sôi ở 100oC -Sôi ở 35oC- 40oC
-Không dẫn điện -Dẫn điện

b)Theo em, uống nước khoáng sẽ tốt hơn vì nó cung cấp cho cơ thể các loại khoáng chất có lợi.

Câu 5:

Cách làm: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó nâng dần nhiệt độ cho không khí lỏng bay hơi. Nitơ bay hơi trước vì nhiệt độ sôi của nó là -196oC. Ôxi bay hơi sau vì nhiệt độ sôi của ôxi là -183oC. Ôxi lỏng được chứa trong bình bằng thép.

***Đây là những câu trả lời của mìnhhaha

Vẹn Châu
Xem chi tiết

# Cách thử độ tinh khiết của \(H_2\): Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi thử nghiệm người ta sẽ thử độ tinh khiết của \(H_2\) bằng cách thu \(H_2\) vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu \(H_2\) tinh khiết thì sẽ nghe tiếng nổ nhỏ, còn nếu \(H_2\) có lẫn không khí thì có tiếng nổ mạnh

*Phần này bạn có thể nói rõ hơn là thu được \(H_2\) tinh khiết trong trường hợp nó lẫn với chất nào không ạ?*

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2019 lúc 16:36

    + Kết luận trên không còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ từ nước sang không khí. Khi đó góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới.

    + Thí nghiệm kiểm tra:

- Chiếu tia sáng từ nước sang không khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy bình nước.

- Để đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở ngoài bình, chiếu một tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.

Tiến hành thí nghiệm theo các bước như đối với trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước.

NGUYỄN MẠNH HÀ
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
17 tháng 3 2021 lúc 20:00

Nước trong các biển và đại dương là nguồn cung cấp chính cho ko khí. Ngoài ra còn có sông ngòi, hồ ao...

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí.

- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.

- Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
17 tháng 3 2021 lúc 20:03

Trả lời:

Nguồn cung cấp chính của hơi nước trong không khí là từ nước trong các biển và đại dương.

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí.

- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Anh
17 tháng 3 2021 lúc 19:59

có ảnh hưởngđến khả năng chứa hơi nước

Khách vãng lai đã xóa
Ai quen vô ib đi ạ!
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2017 lúc 2:33

Đáp án: C

Người mắc bệnh tiểu đường trong nước tiểu thường có lẫn glucozơ. Để kiểm tra xem trong nước tiểu có glucozơ hay không có thể dùng thuốc thử : dung dịch bạc nitrat trong amoniac.

Nguyễn Phương Khánh Ngọc
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
9 tháng 10 2021 lúc 21:12

A

Cao Tùng Lâm
9 tháng 10 2021 lúc 21:13

A

FUCKYOUBITCH
9 tháng 10 2021 lúc 21:18

A

Đặng Ngọc Nhật Quang
Xem chi tiết
Neshi muichirou
6 tháng 3 2021 lúc 12:19

Khi nóng lên mực nước sẽ giảm xuống một ít "vì khi nóng lên không khí sẽ nở nhiều hơn nước (chất lỏng) cho nên không khí đó tạo thành một lực ép xuống nước (khí áp) làm cho mực nước giảm đi dù nó có nóng lên"

Nhưng... khi lạnh đi thì mực nước cũng sẽ vẫn giảm nha.

Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
Trần Thảo Nhi
16 tháng 3 2016 lúc 10:01

a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi 

neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi

b)the long chuyen sang the hoi 

65 do la bat dau nuoc soi 

nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi

nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do

minh cug k chac cau  tra loi nay 

co gang kiem tra nhe

Nguyễn thị xuân mai
10 tháng 3 2016 lúc 20:37

Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm

1. Nghiên cứu sự bay hơi

Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.

Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.

3. Nghiên cứu sự xôi

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.

 

Nhat Hao Nguyen
10 tháng 3 2016 lúc 20:43

nghiem cuu:

a, nuoc tu thể lỏng chuyển sang thể hơi

nếu đun nữa thì nhiệt độ của nước k tăng thêm

b, thể lỏng và thể hơi

100độ c

không thay đổi

không

 

dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Anh
26 tháng 4 2022 lúc 9:31

a) không

b) vì máy lọc nước đã lọc bớt đi những tạp chất trong nước

c) có thể dùng giấm, baking soda, ..