2A. Viết số hữu tỉ -25/16 dưới các dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/12;
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là -4/5
Viết số hữu tỉ \(\dfrac{-25}{16}\) dưới các dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có mội thừa số là \(\dfrac{-5}{12}\).
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là \(\dfrac{-4}{5}\).
\(a.\dfrac{-25}{16}=-\dfrac{5}{12}.\dfrac{15}{4}\\ b.-\dfrac{25}{16}=-\dfrac{4}{5}:\dfrac{64}{125}\)
a) \(\dfrac{-25}{16}=\dfrac{-5}{12}\cdot\dfrac{15}{4}\)
b) \(\dfrac{-4}{5}:\dfrac{64}{125}=-\dfrac{25}{16}\)
2.viết số hữu tỉ -25/16 dưới các dạng:
a) tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/12
b) thương của hai số hữu tỉ trong đó số bị chia là -4/5
a) Gọi số cần tìm là: `x` \(\left(x\in Q;x\ne0\right)\)
Ta có: \(-\dfrac{25}{16}=\dfrac{-5}{12}x\)
`=>` \(x=-\dfrac{25}{16}\div\dfrac{-5}{12}=\dfrac{15}{4}\)
Vậy \(-\dfrac{25}{16}=\dfrac{15}{4}.\dfrac{-5}{12}\).
b) Gọi số cần tìm là: \(y\) \(\left(y\in Q;y\ne0\right)\)
Ta có: \(-\dfrac{25}{16}=-\dfrac{4}{5}\div y\)
\(\Rightarrow y=-\dfrac{4}{5}\div\dfrac{-25}{16}=\dfrac{64}{125}\)
Vậy \(-\dfrac{25}{16}=-\dfrac{4}{5}\div\dfrac{64}{125}\).
a) Gọi số cần tìm là: x=−2516÷−512=154
Vậy −2516=−45÷y
−2516=−45÷64125
.
2A. Viết số hữu tỉ -25/16 dưới các dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/12;
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là -4/5
\(a)\)
\(\frac{-25}{16}=\frac{\left(-5\right).5}{4.4}=\frac{\left(-5\right).5.3}{4.4.3}=\frac{\left(-5\right).15}{12.4}=\frac{\left(-5\right)}{12}.\frac{15}{4}\)
\(b)\)
\(\frac{-25}{16}=\frac{\left(-25\right).4.5}{16.4.5}=\frac{\left(-4\right).25.5}{5.16.4}=\frac{\left(-4\right)}{5}.\frac{125}{64}=\frac{\left(-4\right)}{5}:\frac{64}{125}\)
Viết số hữu tỉ - 25 16 dưới các dạng:
Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/12
. Viết số hữu tỉ -25/16dưới dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/12;
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là -4/5
Giải
a) Ta có : \(\frac{-25}{16}=\frac{-5}{12}.\frac{15}{4}\)
b) Ta có : \(\frac{-25}{16}=\frac{-4}{5}.\frac{64}{125}\)
Cho \(x\) là số hữu tỉ. Viết \({x^{12}}\) dưới dạng:
a) Luỹ thừa của \({x^2}\);
b) Luỹ thừa của \({x^3}\).
a)\({x^{12}} = {x^{2.6}} = {\left( {{x^2}} \right)^6}\)
b) \({x^{12}} = {x^{3.4}} = {\left( {{x^3}} \right)^4}\)
5. Viết số hữu tỉ -3/35 dưới dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/7;
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là -2/5.
\(a,\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{25}\\ b,\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{14}{3}\)
a: \(\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{25}\)
b: \(-\dfrac{3}{35}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{14}{3}\)
Viết số hữu tit -8/25 dưới dạng sau đây
A) Tích của hai số hữu tỉ , trong đó có một số hữu tỉ là -7/10
B)Thương của hai số hữu tỉ ,trong đó có số chia là hỗn số -7 và 1/2
A. 16/35 x -7/10= -8/25
B.12/5 : -15/2 = -8/25
a: \(-\dfrac{8}{25}=\dfrac{-7}{10}\cdot\dfrac{16}{35}\)
b: \(-\dfrac{8}{25}=\dfrac{12}{5}:\dfrac{-15}{2}\)
A. 16/35 x -7/10= -8/25
B.12/5 : -15/2 = -8/25
Đề bài: Ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới các dạng sau đây: Mỗi dạng, hãy tìm thêm một ví dụ:
a) -5/16 là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ: -5/16=(-1/8)+(-3/16)
b) -5/16 là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: -5/16=1-21/16
c) -5/16 là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ: -5/16=-1/2.1/8
d) -5/16 là thương của hai sô hữu tỉ . Ví dụ: -5/16=-5/2:8