Những câu hỏi liên quan
Ngô Đức Trung
Xem chi tiết
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
15 tháng 2 2020 lúc 17:03

a, Vì OC=OB nên \(\Delta BOC\)cân tại O \(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{OCB}=60^0\)

Mà \(\Delta ACB\)nội tiếp (O) nên \(\widehat{ACB}=90^0\Rightarrow\widehat{BAC}=30^0\)

\(\Delta AOC\)cân nên \(\widehat{BAC}=\widehat{MCO}=30^0\)(1)

Lại có \(\widehat{MOC}=90^0-60^0=30^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => MO=MC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღ๖ۣۜLinh
15 tháng 2 2020 lúc 17:08

b, Vì M nằm trên OK => MA=MB

\(\Rightarrow\Delta AMB\)cân \(\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=30^0\)

Lại có \(OM=tan30^0.OB=R\frac{\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
16 tháng 2 2020 lúc 8:41

A B O C K 60 M R

( Cái này bn vẽ nửa đường tròn thôi nha )

a) Vì K là điểm chính giữa của \(\stackrel\frown{AB}\) => OK\(\perp\)AB tại O

Ta có : \(\widehat{MOC}\) = \(\widehat{KOB}\) - \(\widehat{COB}\) =90o - 60o = 30o ( vì OK\(\perp\)AB => \(\widehat{KOB}\) = 90o ) (1)

Có : OC = OA = bán kính

=> \(\Delta\)OAC cân tại O => \(\widehat{OAC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{AOC}}{2}\)=\(\frac{180^o-120^o}{2}\)=30o (2)

Từ (1)(2) => \(\Delta\)MOC cân tại M => MO = MC

Vậy MO = MC

b) Kẻ BC

\(\Delta\)OBC cân tại O ( vì OC=OB=R ) mà \(\widehat{COB}\) = 60o

=> \(\Delta\)OBC là tam giác đều => \(\widehat{OCB}\) = 60o

Ta có : \(\widehat{ACB}\) = 90o ( vì \(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) )

=> \(\Delta\)ACB vuông tại C ,có:

sin\(\widehat{CBA}\) = \(\frac{AC}{AB}\) => AC = AB. sin\(\widehat{CBA}\) = 2R. sin60o =R\(\sqrt{3}\)

Xét \(\Delta\)OMC cân tại M

=> \(\widehat{OMC}\) = 180o - \(\widehat{MCO}\)-\(\widehat{MOC}\) = 180o - 30o - 30o = 120o

Xét \(\Delta\)OMC và \(\Delta\)AOC , có : \(\widehat{C}\): chung

\(\widehat{CMO}\) = \(\widehat{COA}\) ( = 120o )

=> \(\Delta\)OMCđồng dạng với \(\Delta\)AOC ( g-g )

=> \(\frac{OM}{OA}=\frac{OC}{AC}\)=> OM = \(\frac{OC.OA}{AC}\)= \(\frac{R.R}{R\sqrt{3}}\)= \(\frac{R}{\sqrt{3}}\)

Vậy OM = \(\frac{R}{\sqrt{3}}\)

************Chúc bạn học tốt**********

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
25 tháng 5 2021 lúc 19:14

a) Do M là điểm chính giữa của cung BC nên \(\widehat{OIC}=90^o\).

Mà \(\widehat{OHC}=90^o\) nên tứ giác HCIO nội tiếp đường tròn đường kính OC.

b) Do M là điểm chính giữa của cung BC nên hai cung MB, MC bằng nhau.

Từ đó \(\widehat{MAC}=\widehat{MAB}\) nên AM là tia phân giác của góc BAC.

Theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có \(\dfrac{KC}{KB}=\dfrac{AC}{AB}=sin30^o=\dfrac{1}{2}\Rightarrow KB=2KC\).

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
25 tháng 5 2021 lúc 19:15

undefined

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Bui Huyen
21 tháng 3 2019 lúc 13:11

có facebook ko ib vs mk .tại hơi lười nên cx ko muốn viết ra trên olm

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
21 tháng 3 2019 lúc 15:46

nik bạn là gì

Bình luận (0)
Bui Huyen
21 tháng 3 2019 lúc 19:43

vào trang trủ của mk sẽ có link 

nhập link đó bạn sẽ thấy mk .Vậy nha

Bình luận (0)
Manh Phung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 21:41

a: Xét (O) có

ΔMAB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔMAB vuông tại M

Xét tứ giác MEOB có

góc EMB+góc EOB=180 độ

=>MEOB là tứ giác nội tiếp

b: Vì M là điểm chính giữa của cung BC

nên gó MOB=góc MOC=45 độ

góc MEB=góc MOB

góc MBE=góc MOE

mà góc MOE=góc MOB

nên góc MEB=góc MBE

=>ME=MB

=>ΔMEB cân tại M

 

Bình luận (0)
Dung Đặng Phương
Xem chi tiết
Trần Duy Anh
Xem chi tiết
Etermintrude💫
24 tháng 5 2021 lúc 21:39

undefined

Bình luận (0)
Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 19:37

a: \(S_{q\left(OAC\right)}=\dfrac{pi\cdot R^2\cdot90}{360}=pi\cdot\dfrac{R^2}{4}\)

\(S_{OAC}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OC=\dfrac{1}{2}\cdot R^2\)

=>\(S_{vp}=pi\cdot\dfrac{R^2}{4}-\dfrac{1}{2}\cdot R^2\)

b: SỬa đề: AM cắt OC tại I

góc AMB=1/2*180=90 độ

góc IOB+gócIMB=180 độ

=>IOBM nội tiếp

 

Bình luận (0)