•Cún• Channel
Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 CaCO3 3. 2Mg + O2 2MgO 4. 2H2 + O2 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
•Cún• Channel
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
30 tháng 3 2020 lúc 11:58

Bài 1:

\(S+O2-->SO2\)

\(4Al+3O2-->2Al2O3\)

\(C2H2+\frac{5}{2}O2-->2CO2+H2O\)

\(2CO+O2-->2CO2\)

Bài 2:

1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O --> 4Fe(OH)3

2. CaO + CO2 -----> CaCO3

3)2Mg + O2 --->2MgO

4. 2H2 + O2 ---->2H2O

Phản ứng oxi hóa là 2,3,4 vì pư có sự tác dụng của oxi là các đơn chất, hợp chất

Bài 3:

\(S+Mg-->MgS\)

\(Fe+S-->FeS\)

Bài 4:

- Phản ứng của 1 đơn chất với oxi là phản ứng oxi hóa đồng thời là pư hóa hợp và có tở nhiệt

Vì Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt

VD:2 Cu+O2---to-->2CuO

Bài 5:

a) Củi, than cháy được trong không khí phải có mồi của ngọn lửa để nâng lên nhiệt độ cháy còn than củi xếp trong hộc bếp xung quanh có không khí nhưng không cháy vì ở nhiệt độ thấp hơn nhiột độ cháy.

b) Muốn dập tắt củi, than đang cháy thì phải để chúng không tiếp xúc với oxi của không khí, do đó ta vẩy nước hay phủ cát lên bề mặt vật bị cháy đê vật cháy không tiếp xúc với oxi của không khí và hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
30 tháng 3 2020 lúc 11:10

Bạn tách câu hỏi ra được không !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2017 lúc 3:47

Đáp án A.

Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.

Bình luận (0)
•Cún• Channel
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 14:05

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 10 2018 lúc 16:09

Các phản ứng xảy ra sự oxi hóa: a), b).

(sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 11 2021 lúc 14:54

\(a,2Fe+3Cl_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2FeCl_3\\ 2:3:2\\ b,4Al+3O_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2Al_2O_3\\ 4:3:2\\ c,2H_2+O_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2H_2O\\ 2:1:2\\ d,CuO+CO\buildrel{{t^o}}\over\to Cu+CO_2\\ 1:1:1:1\\ e,2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2\\ 2:2:2:1 \)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2018 lúc 3:35

Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).

Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

Bình luận (0)
44 Nguyễn Trí Vĩ
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 12 2021 lúc 10:25

a) Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa –khử?

A. 2KClO3ot2KCl + 3O2.

B. 2NaOH+ Cl2NaCl+ NaClO + H2O.

C. 4Fe(OH)2+ O2ot2Fe2O3+ 4H2O.

D. CaCO3otCaO+ CO2.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Dũng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 2 2022 lúc 18:40

a)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

b) 

\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

\(H_2S+\dfrac{3}{2}O_2\underrightarrow{t^o}SO_2+H_2O\)

\(2FeS+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+2SO_2\)

Bình luận (0)

\(a,3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ 2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ b,2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\\ 2H_2S+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2SO_2+2H_2O\\ 4FeS+7O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+4SO_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
18 tháng 2 2022 lúc 18:42

a. 

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)

\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO\)

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

b.

\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+H_2O\)

\(2H_2S+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2SO_2+2H_2O\)

\(4FeS+7O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+4SO_2\)

Bình luận (0)