Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Đức Bách
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 9 2016 lúc 12:49

Bình phương 2 vế ta được 

3a2 + 18 - 2a2 - 4ab - 2b2 \(\ge\)0

<=> a- 2b2 - 4ab + 3( a2 + b2\(\ge0\)

<=> 4a2 - 4ab + b2 \(\ge0\)

<=> (2a - b)2 \(\ge0\)(đúng)

le quang minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 3 2020 lúc 0:22

Lời giải:

Từ ĐKĐB kết hợp BĐT Bunhiacopxky:
\(3(a^2+6)=3(a^2+a^2+b^2)=(1+2)(2a^2+b^2)\geq (\sqrt{2}a+\sqrt{2}b)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{3(a^2+6)}\geq \sqrt{2}(a+b)\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} a,b>0\\ a^2+b^2=6\\ \frac{1}{\sqrt{2}a}=\frac{\sqrt{2}}{b}\end{matrix}\right.\) hay $a=\sqrt{\frac{6}{5}}; b=2\sqrt{\frac{6}{5}}$

lethienduc
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
4 tháng 3 2020 lúc 15:21

\(\left(a+3b\right)\left(b+3a\right)\le\left(\frac{4a+4b}{2}\right)^2=\left(2a+2b\right)^2\)

=>\(\frac{1}{2}\sqrt{\left(a+3b\right)\left(b+3a\right)}\le\frac{1}{2}\left(2a+2b\right)=a+b\)

Mình làm phần dễ nhất rồi, còn lại của bạn đó ^^


 

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
6 tháng 4 2020 lúc 9:31

Đặt . Do đó . Cần chứng minh:

Or $3(x^2+y^2)^2 -(x^2+y^2)+4x^2 y^2 \geqq  \frac{1}{2} \sqrt{3(x^4+y^4)+10x^2 y^2}  $

Bình phương 2 vế và xét hiệu, ta cần chứng minh:

$ \left( 1/4-xy \right)  \left( 256\, \left( 1/4-xy \right) ^{3}+64\,
 \left( 1/4-xy \right) ^{2}+5-16\,xy \right)\geqq 0$

Đó là điều hiển nhiên vì: $xy \leqq 1/4 (x+y)^2 =1/4$

Done.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
6 tháng 4 2020 lúc 16:30

eos bieets

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
văn dũng
27 tháng 4 2020 lúc 20:27

\(=\)\(18\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{1}+\frac{1}{1}\right)\)\(=\)\(18\frac{3}{1}\)\(>\)\(\left(9+5\sqrt{3}\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\)\(=\)\(0\)

Vậy\(18\frac{3}{1}\)\(>\)\(0\)

Chứng minh là \(18\frac{3}{1}\)\(>\)\(0\)là đúng

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Anh2Kar六
27 tháng 4 2020 lúc 21:03

Bất đẳng thức trên

<=>  + 1 +  + 1 +  + 1 ≥ 3

<=>  +  +  ≥ 3 (*)

Ta có: VT(*) ≥ 

Ta sẽ chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ (ab + 1)(bc + 1)(ca + 1)

<=> abc + ab + bc + ca + a + b + c + 1

≥ a2b2c2 + abc(a + b + c) + ab + bc + ca + 1

<=> 3 ≥ a2b2c2 + 2abc (**)

Theo Cosi: 3 = a + b + c ≥ 3 =>  ≤ 1 => abc ≤ 1

Vậy (**) đúng => (*) đúng.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quý An
29 tháng 4 2020 lúc 15:05

sấy công lập

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
Xem chi tiết
nguyenthitulinh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
15 tháng 11 2016 lúc 21:34

\(\sqrt{3\left(a^2+6\right)}\ge\sqrt{2}\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3\left(2a^2+b^2\right)}\ge\sqrt{2}\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow6a^2+3b^2\ge2a^2+4ab+2b^2\)

\(\Leftrightarrow4a^2-4ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-b\right)^2\ge0\)(đúng)

=> ĐPCM

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Lê Đình Quân
Xem chi tiết
Nhâm Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
12 tháng 3 2017 lúc 8:51

Ta có:

\(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2-\left(a+b+c\right)}{2}=\frac{9-5}{2}=2\)

Suy ra  \(a+2=a+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)\)

Tương tự, ta áp dụng với hai biến thực dương còn lại, thu được:

\(\hept{\begin{cases}b+2=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\\c+2=\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)\end{cases}}\)

Khi đó, ta nhân vế theo vế đối với ba đẳng thức trên, nhận thấy:   \(\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)=\left[\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)\right]^2\)

\(\Rightarrow\)  \(\sqrt{\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)\)  (do  \(a,b,c>0\)  )

nên   \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+\frac{\sqrt{b}}{b+2}+\frac{\sqrt{c}}{c+2}=\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)+\sqrt{b}\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)+\sqrt{c}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)}\)

\(=\frac{2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{ca}+\sqrt{ca}\right)}{\sqrt{\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)}}=\frac{4}{\sqrt{\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)}}\)

\(\Rightarrow\) \(đpcm\)