p^2-2q^2=7
tìm p,q biết p,q là 2 số nguyên tố
Cho các số nguyên tố p,q thỏa mãn p^2-2q^2=17 tính p+q
Cho các số nguyên tố p,q thỏa mãn p^2-2q^2=17 tính p+q
Vì x,y là các số nguyên tố => x,y > 1
Lại có \(p^2-2q^2=17\) => \(p^2>17\Leftrightarrow p\ge5\)
-Xét p = 5, thay vào ta có q = 2
Khi đó, p + q = 7
-Xét p > 5, vì p là số nguyên tố nên p có dạng 6k + 1 hoặc 6k + 5 (k ∈ Z+)
-Xét p = 6k + 1, ta có\(\left(6k+1\right)^2-2q^2=17\Leftrightarrow36k^2+12k+1-2q^2=17\Leftrightarrow36k^2+12k-2q^2=16\Leftrightarrow18k^2+12k-q^2=8\)Ta thấy VP ⋮ 2 => VT ⋮ 2 mà 18k^2 + 12k ⋮ 2 => q^2 ⋮ 2 <=> q = 2 (vì q là số nguyên tố). Thay vào ta được p = 5
-Xét p = 6k + 5, ta có
\(\left(6k+5\right)^2-2q^2=17\Leftrightarrow36k^2+60k+25-2q^2=17\Leftrightarrow36k^2+60k+24-2q^2=16\Leftrightarrow18k^2+30k+12-q^2=8\)Chứng minh tương tự, ta có q = 2 => p = 5
Vậy p + q = 7
a,cho 2^m -1 là số nguyên tố . Chứng minh m là số nguyên tố
b,tìm 3 số nguyên tố p,q,r sao cho p+r=2q và hiệu p-q là số tự nhiên không chia hết cho 6.
c, tìm m,n là các số tự nhiên để A là số nguyên tố
A=\(3^{3m^2+6n-61}+4\)
Tìm các cặp số nguyên tố (p;q) thỏa mãn:
p mũ 2 - 2q mũ 2 = 1
\(p^2-2q^2=1\)
\(\Rightarrow p^2=2q^2+1\)
\(\Rightarrow p\) là số lẻ
Đặt \(p=2n+1\Rightarrow p^2=4n^2+4n+1\)
mà \(p^2=2q^2+1\)
\(\Rightarrow4n^2+4n+1=2q^2+1\)
\(\Rightarrow2\left(2n^2+2n\right)=2q\)
\(\Rightarrow2n^2+2n=q\)
\(\Rightarrow2\left(n^2+n\right)=q\)
\(\Rightarrow q\) là số chẵn
mà \(q\) là số nguyên tố
\(\Rightarrow q=2\)
\(\Rightarrow p^2=2.2^2+1=9\Rightarrow p=3\)
Vậy \(\left(p;q\right)\in\left\{3;2\right\}\) thỏa mãn đề bài
Ta có: \(p^2-2q^2=1\)
Do 1 là số lẻ nên \(2q^2\) chẵn và \(p\) lẻ
\(\Rightarrow p^2-1=2q^2\)
\(\Leftrightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)=2q^2\)
Mà \(p\) lẻ nên \(p+1,p-1\) đều là chẵn
\(\Rightarrow\left(q-1\right)\left(q+1\right)\) ⋮ 4
\(\Leftrightarrow q^2\) ⋮ 2 \(\Rightarrow q\) ⋮ 2 \(\Rightarrow q=2\)
\(\Rightarrow p^2=2\cdot2^2+1=9\Rightarrow q=3\)
Vậy: (q;p) là (2;3)
tìm tất cả số nguyên tố p,q thõa mãn điều kiện p^2 -2q^2=1
Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số.
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố.
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số.
Vậy p = 3.
Tìm số nguyên tố p, q sao cho;
\(p^2-2q^2=1\)
( Đề Bình Phước 2019 ) Tìm số nguyên tố q,p sao cho : \(p^2-2q^2=41\)
\(p^2+2q^2=41\Rightarrow41-2q^2=p^2\Rightarrow p^2\) là số lẻ
=> p=2k+1 (k thuộc N*), thay vào=> q2=2k(k+1)-20
=> q chẵn mà q là số nguyên tối nên q=2
=> p2=49 => p=7
Tìm các số nguyên tố p,q thỏa mãn :p2-2q2=1
p2-2q2=1
=>p2=2q+1(1)
Vì p2=2q+1 =>p là số lẻ=> p=2k+1=>p2=4k2+4k+1(2)
Từ 1 và 2 => 4k2+4k+1=2q+1
=>2(2k2+2k)=2q
=>2k2+2k=q=> q là số chẵn Mà q là số nguyên tố => q=2
Thay q = 2 vào đề bài => p=3
p2-2q2=1
=>p2=2q^2+1(1)
Vì p2=2q^2+1 =>p là số lẻ=> p=2k+1=>p2=4k2+4k+1(2)
Từ 1 và 2 => 4k2+4k+1=2q+1
=>2(2k2+2k)=2q
=>2k2+2k=q=> q là số chẵn. Mà q là số nguyên tố => q=2
Thay q = 2 vào đề bài => p=3
p2-2q2=1
<=> p2=2q2+1=> p lẻ
Ta có 2 trường hợp p=3 hoặc p khác 3
Với p khác 3=> p^2 chia 3 dư 1
=>2q2 chia hết cho 3=> q=3=>p2=19 (vô lý)
Với p=3=>q=2 (TM)
Vậy (p;q)=(3;2)
Tìm các cặp số nguyên tố (p,q) sao cho \(p^2-2q^2=1\)
Ta có:
\(p^2-2q^2=1\Rightarrow p^2=2q^2\)mà p lẻ. Đặt p = 2k + 1 (k là số tự nhiên)
Ta có:
\(\left(2k+1\right)^2=2q^2+1\Rightarrow q^2+1=2k\left(k+1\right)\Rightarrow q=2\)(vì q là số nguyên tố) tìm được p = 3
Vậy: \(\left(p;q\right)\in\left\{3;2\right\}\)
\(p^2-2q^2=1\)
\(\Rightarrow p^2=2q^2+1\)
Do \(2q^2+1\)lẻ
\(\Rightarrow p^2\)là số chính phương lẻ
Đặt \(p=2k+1\)
\(\Rightarrow\left(2k+1\right)^2=2q^2+1\)
\(\Rightarrow4k^2+4k+1=2q^2+1\)
\(\Rightarrow2k^2+2k=q^2\)
\(\Rightarrow2k\left(k+1\right)=q^2\)
Do q là số chính phương => k hoặc k + 1 bằng 2
=> k => p => q
Kết luận.....