Tìm các bài thơ, đv em thích. Xác định các kiểu câu chia theo mục đích nói và chức năng
của nó.
- Câu thơ thuộc kiểu câu trần thuật
- Chức năng : Câu trần thuật dùng để kể lại sự việc đã được nói đến : đó là việc người dân làng chài ra khơi đánh bắt cá vào sáng sớm.
"Huống chi thành Đại La.....các khanh nghĩ thế nào?"
1. Hãy xác định kiểu câu chia theo mục đích nói và chức năng của kiểu câu đó: Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở, các khanh nghĩ thế nào? Theo em, người nói thể hiện mong muốn gì?
2. Theo Lý Công Uẩn, thành Đại La có những địa thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước?
3. Xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của từng câu.
4. Kết thúc văn bản, nhà vua không dùng giọng mệnh lệnh của các vua chúa mà dùng giọng điệu như thế nào? Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân khi thuyết phục người khác?
1, mục đích là muốn các đại thần nêu ra ý kiến của mình
chức năng là hỏi
Tìm và chỉ rõ chức năng các kiểu câu (theo mục đích nói) được sử dụng trong đoạn trích khổ 1,2 bài thơ ông đồ nha
câu thơ''Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói
xác định chức năng của kiểu câu em vừa tìm được
chỉ ra biện pháp tu từ sử dụng trong câu văn trên
- Câu thơ thuộc kiểu câu trần thuật
- Chức năng: câu trần thuật dùng để kể lại sự việc đã được nói đến: đó là việc người dân làng chài ra khơi đánh bắt cá vào sáng sớm.
- Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa
Bài 1: Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói (dấu hiệu, chức năng), xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây:
a. Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? (Nguyên Hồng)
b. Khốn nạn...Ông giáo ơi ! (Nam Cao)
c. Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ. (Nam Cao)
d. Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
(Bằng Việt)
e. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
(Viễn Phương)
f. Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
g. Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
(Bằng Việt)
Bài 1: Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói (dấu hiệu, chức năng), xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây: a. Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? (Nguyên Hồng) b. Khốn nạn...Ông giáo ơi ! (Nam Cao) c. Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ. (Nam Cao) d. Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? (Bằng Việt) e. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam (Viễn Phương) f. Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! g. Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? (Bằng Việt)
Câu 4. (4₫). Viết đoạn văn dài 10-15 dòng, nêu cảm nhận về bài ĐI ĐƯỜNG (NGẮM TRĂNG) của Hồ Chí Minh. Trong đó có sử dụng ít nhất 2 kiểu câu chia theo Mục đích nói. Xác định và Chỉ ra đặc điểm hình thức và chức năng của những câu đã xác định. Mấy câu xác định ghi/ , mấy câu đặc điểm ghi ^. hộ mình nha . mình đâng cần gấp
Câu 1:
" Mày định nói cho cha mày nghe đấy à " ? Xét theo mục đích nói, hãy xác định kiểu câu và chức năng .
Câu 2 :
Phân tích vai xã hội đoạn trích về Thuế Máu
Câu1:Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói(Dấu hiệu, chức năng),Xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây: a.”Mày Có muốn vào thanh hóa chơi với mẹ mày không?”(Nguyễn Hồng) b.”Khốn nạn …. Ống giáo ơi!”(Nam Cao) c.”Tính ra cậu vàng cậu ấy anh khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ.”(Nam Cao) d.”Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở/Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”(Bằng Việt) e.”Ôi!Hàng trẻ xanh xanh Việt Nam”(Viễn phương) f.” Ôi kỳ lạ và thiêng liêng-bếp lửa!” g.” Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà/Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?”(Bằng Việt)
a.
Kiểu câu nghi vấn.
Hành động nói: hỏi
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
b.
Kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
c.
Kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: tường thuật tính chất sự vật.
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
d.
Xét câu "Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở"
- Thuộc kiểu câu cầu khiến.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Xét câu "Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?"
- Thuộc kiểu câu nghi vấn.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
e.
Thuộc kiểu câu cảm thán.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
f.
Thuộc kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
g.
Xét câu "Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà".
- Thuộc kiểu câu trần thuật.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Xét câu "Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?".
- Thuộc kiểu câu nghi vấn.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
XÁC ĐỊNH KIỂU CÂU CHIA THEO MỤC ĐÍCH NÓI TRONG SỐ CÁC CÂU SAU:
a) U NÓ KHÔNG ĐƯỢC THẾ!
b) NGƯỜI TA ĐÁNH MÌNH KHÔNG SAO, MÌNH ĐÁNH NGƯỜI TA PHẢI TÙ, PHẢI TỘI.
a) U nó không được thế! (Câu cầu khiến)
b) Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội. (Câu trần thuật)
a,là câu cầu khiến
b, là câu trần thuật