Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 4 2020 lúc 8:19

a) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)

<=> 5 - x + 6 = 12 - 8x

<=> -x + 8x = 12 - 11

<=> 7x = 1

<=> x = 1/7

Vậy S = {1/7}

b) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0

<=> (2x + 5)(x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy S = {-5/2; 3}

c)ĐK: x \(\ne\)1; x \(\ne\)2

 \(\frac{3x-5}{x-2}-\frac{2x-5}{x-1}=1\)

<=> \(\frac{\left(3x-5\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}-\frac{\left(2x-5\right)\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)

<=> 3x2 - 8x + 5 - 2x2 + 9x - 10 = x2 - 3x + 2

<=> x2 + x - 5 = x2 - 3x + 2

<=> x+ x  - x2 + 3x = 2 + 5

<=> 4x = 7

<=> x = 7/4 

Vậy S = {7/4}

Khách vãng lai đã xóa
 nguyễn hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 3 2019 lúc 21:36

\(\frac{1}{x^2-2x+2}-1+\frac{2}{x^2-2x+3}-1+2-\frac{6}{x^2-2x+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x^2+2x-1}{x^2-2x+2}+\frac{-x^2+2x-1}{x^2-2x+3}+\frac{2\left(x^2-2x+1\right)}{x^2-2x+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)\left(\frac{2}{x^2-2x+4}-\frac{1}{x^2-2x+2}-\frac{1}{x^2-2x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x+1=0\Rightarrow x=1\\\frac{2}{x^2-2x+4}-\frac{1}{x^2-2x+2}-\frac{1}{x^2-2x+3}=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), đặt \(a=x^2-2x+3\) pt trở thành:

\(\frac{2}{a+1}-\frac{1}{a-1}-\frac{1}{a}=0\Leftrightarrow\frac{2\left(a-1\right)-\left(a+1\right)}{\left(a^2-1\right)}-\frac{1}{a}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a-3}{a^2-1}=\frac{1}{a}\Leftrightarrow a^2-3a=a^2-1\Leftrightarrow3a=1\Rightarrow a=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x^2-2x+3=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x^2-2x+1+\frac{5}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\frac{5}{3}=0\) (vô nghiệm)

Vậy \(x=1\)

ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Xích U Lan
8 tháng 2 2020 lúc 16:27

a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)

3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)

⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x

⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9

⇔ -7x = 94

⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)

S = { \(\frac{-94}{7}\) }

b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)

⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42

⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4

⇔ 12x = 31

⇔ x = \(\frac{31}{12}\)

S = { \(\frac{31}{12}\) }

c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7

⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210

⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210

⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40

⇔ 13x = 150

⇔ x = \(\frac{150}{13}\)

S = { \(\frac{150}{13}\) }

d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)

⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)

⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6

⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080

⇔ -107x = -1074

⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)

S = { \(\frac{1074}{107}\) }

e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5

⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840

⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840

⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140

⇔ -250x = -750

⇔ x = 3

S = { 3 }

f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)

⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x

⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x

⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4

⇔ 0x = 0

S = R

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Kaijo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2020 lúc 11:23

a) ĐKXĐ: x≠0

Ta có: \(\frac{9}{x}+2=-6\)

\(\frac{9}{x}+2+6=0\)

\(\frac{9}{x}+8=0\)

\(\frac{9}{x}+\frac{8x}{x}=0\)

⇔9+8x=0

⇔8x=-9

hay \(x=-\frac{9}{8}\)

Vậy: \(x=-\frac{9}{8}\)

b) ĐKXĐ: x≠0;x≠-1;x≠-3

Ta có: \(\frac{7}{x+1}+\frac{-18x}{x\left(x^2+4x+3\right)}=\frac{-4}{x+3}\)

\(\frac{7}{x+1}+\frac{-18x}{x\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-\frac{-4}{x+3}=0\)

\(\frac{7x\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\cdot x\cdot\left(x+3\right)}+\frac{-18x}{\left(x+1\right)\cdot x\cdot\left(x+3\right)}-\frac{-4x\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)}=0\)

\(7x^2+21x-18x+4x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+21x-18x+4x^2+4x=0\)

\(11x^2+7x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(11x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\11x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\11x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=\frac{-7}{11}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{-7}{11}\)

c) ĐKXĐ: x≠1; x≠-3

Ta có: \(\frac{3x-1}{x-1}-1=\frac{2x+5}{x+3}+\frac{4}{x^2-2x+3}\)

\(\frac{3x-1}{x-1}-1-\frac{2x+5}{x+3}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\frac{\left(3x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(2x+5\right)\left(x-1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\left(3x-1\right)\left(x+3\right)-\left(x-1\right)\left(x+3\right)-\left(2x+5\right)\left(x-1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+9x-x-3-\left(x^2+3x-x-3\right)-\left(2x^2-2x+5x-5\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-\left(x^2+2x-3\right)-\left(2x^2+3x-5\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-x^2-2x+3-2x^2-3x+5-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-1\)

hay \(x=\frac{-1}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{-1}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Lê Trung Hiếu
26 tháng 9 2019 lúc 21:19

\(\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{2}{x^2+4x+3}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> 5(x + 1)(2x - 1) - 2(x - 2)(2x - 1) = -3(x - 2)(x + 3)(x + 1)

<=> 6x2 + 15x - 9 = -3x3 - 6x2 + 15x + 18

<=> 6x2 - 9 = -3x3 - 6x2 + 18

<=> 6x2 - 9 + 3x3 + 6x2 - 18 = 0

<=> 12x2 - 27 + 3x3 = 0

<=> 3(4x2 - 9 + x3) = 0

<=> 3(x2 + x - 3)(x + 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

Upin & Ipin
26 tháng 9 2019 lúc 21:22

DKXD \(x\ne\frac{1}{2};2;-1;3,;-3\)  

<=> \(\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{1}{x+3}\left(\frac{5}{x-2}-\frac{2}{x+1}\right)=\frac{-3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{1}{x+3}\left(\frac{5x+5-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\right)=\frac{-3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{1}{x+3}\left(\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\right)=\frac{3}{1-2x}\)

<=> \(\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{1-2x}\)

<=> \(x^2-x-2=1-2x\)

<=> \(x^2+x-3=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{-1-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

chuc ban hoc tot 

Kaijo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 2 2020 lúc 9:03

1/ \(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)

=> \(\frac{9\left(x+3\right)}{12}+\frac{6}{12}=\frac{4\left(5x+9\right)}{12}-\frac{3\left(7x-9\right)}{12}\)

=> \(9\left(x+3\right)+6=4\left(5x+9\right)-3\left(7x-9\right)\)

=> \(9x+27+6=20x+36-21x+27\)

=> \(9x-20x+21x=27-27-6+36\)

=> \(10x=30\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

2.Ta có : \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)

=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{510}{30}\)

=> \(10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)

=> \(20x-30-5x+15=24x+18-510\)

=> \(20x-5x-24x=18-510+30-15\)

=> \(-9x=-477\)

=> \(x=53\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{53\right\}\)

3/ Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)

=> \(\frac{30\left(5x-1\right)}{180}+\frac{40\left(x+4\right)}{180}=\frac{12\left(7x-5\right)}{180}+\frac{180x}{180}-\frac{180}{180}\)

=> \(30\left(5x-1\right)+40\left(x+4\right)=12\left(7x-5\right)+180x-180\)

=> \(150x-30+40x+160=84x-60+180x-180\)

=> \(150x+40x-180x-84x=-60-180-160+30\)

=> \(-74x=-370\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tâm Nghiên Mạc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 22:43

#muon roi ma sao con 

\(\frac{2x-3}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{x+2}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x-9-2x+2}{6}=\frac{x+2}{6}\)

\(\Rightarrow4x-7=x+2\Leftrightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 3 } 

Khách vãng lai đã xóa
ooooook
Xem chi tiết
Hang Nguyen
29 tháng 3 2020 lúc 21:01

undefinedBạn có thể kham khảo nhé

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Quỳnh An
Xem chi tiết