Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Kaijo

15, giải pt sau.

1,\(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)

2,\(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)

3,\(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)

\(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)

Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 2 2020 lúc 9:03

1/ \(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)

=> \(\frac{9\left(x+3\right)}{12}+\frac{6}{12}=\frac{4\left(5x+9\right)}{12}-\frac{3\left(7x-9\right)}{12}\)

=> \(9\left(x+3\right)+6=4\left(5x+9\right)-3\left(7x-9\right)\)

=> \(9x+27+6=20x+36-21x+27\)

=> \(9x-20x+21x=27-27-6+36\)

=> \(10x=30\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

2.Ta có : \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)

=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{510}{30}\)

=> \(10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)

=> \(20x-30-5x+15=24x+18-510\)

=> \(20x-5x-24x=18-510+30-15\)

=> \(-9x=-477\)

=> \(x=53\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{53\right\}\)

3/ Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)

=> \(\frac{30\left(5x-1\right)}{180}+\frac{40\left(x+4\right)}{180}=\frac{12\left(7x-5\right)}{180}+\frac{180x}{180}-\frac{180}{180}\)

=> \(30\left(5x-1\right)+40\left(x+4\right)=12\left(7x-5\right)+180x-180\)

=> \(150x-30+40x+160=84x-60+180x-180\)

=> \(150x+40x-180x-84x=-60-180-160+30\)

=> \(-74x=-370\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kaijo
Xem chi tiết
mai dao
Xem chi tiết
Kaijo
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Diễm Phương
Xem chi tiết
hoa nguyễn thị hoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quỳnh Thy
Xem chi tiết
Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết
Hàn Nguyệt Băng
Xem chi tiết