Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NLCD
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
8 tháng 2 2022 lúc 16:10

Câu 5:  Tâm trạng của tác giả được thể hiện trong 4 câu thơ cuối :

`-` Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do

`-` Đau khổ, u uất, ngột ngạt 

`=>` Niềm khao khát tự do đến cháy bỏng muốn đập tan phòng giam để trở về với cuộc sống tự do.

Câu 6 : Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng : Ẩn dụ.

Câu 7 : 

`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ đầu bài thơ là tiếng chim gọi bầy, gọi mùa hè đến, gợi liên tưởng đến sự sum vầy, đoàn kết, ấm cúng.

`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ cuối bài là tiếng kêu da diết, khắc khoải gợi sự bức bách, tù túng như thúc giục người tù hành động.

Good boy
4 tháng 3 2022 lúc 20:51

lỗi

Vũ Quang Huy
4 tháng 3 2022 lúc 20:51

lỗiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

lỗi

giang nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết

 Câu cuối cùng của bài viết tạo nên sự liên kết và giải thích lý do cho những câu mở đầu.

Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
23 tháng 12 2021 lúc 7:05

THAM KHẢO

 

“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”

Chợ là một hình ảnh vô cùng điển hình của cuộc sống. Lúc đương đông buổi chợ là hình ảnh vui của một cuộc sống sầm uất đi lên. Còn khi chợ tan là hình ảnh rã đám của một cuộc sống đương đi xuống. Chỉ cần nhìn vào diện mạo chợ, cũng có thể thấy được âm vang của đời sống. Âm thanh “lao xao” từ chợ cá làng ngư phủ đã nói lên vẻ sầm uất của cuộc đời xung quanh. Cả hình ảnh bóng tịch dương nữa. Nắng tắt, bóng tối dâng lên vây phủ bốn bề, âm thanh sinh hoạt cũng dần dần thưa thớt. Lúc tịch dương thì dù đó là miền sơn cước hay chốn chương đài, cũng đều khó tránh khỏi không khí quạnh hiu cô tịch.

Nhưng không khí ấy ở đây đã bị xua tan bởi nhạc ve. Tiếng ve gióng giả inh ỏi như một bản đàn làm cho hoàng hôn cũng trở nên náo nhiệt. Phải là một tâm hồn mở, một điệu hồn náo nức thì mới có thể nghe tiếng ve inh ỏi thành tiếng đàn cầm ve như thế. Từ làng ngư phủ xa xa của dân nghèo lớp dưới, đến lầu son gác tía của người lớp trên, chỗ nào cũng rộn rã vui tươi. Cái nhìn khái quát đã thâu tóm được toàn, cảnh cuộc sống trong đôi nét bút tài hoa.Trước, vẽ thiên nhiên thì từ cao xuống thấp, giờ, vẽ đời sống lại chảy từ thấp đến cao, từ xa lại gần. Lối viết đảo ngược cú pháp, đặt những âm thanh lao xao và dắng dỏi lên đầu mỗi câu khác nào như tạo nên những điểm nhấn. Ta ngỡ như người viết đang muốn phổ vào không gian cả một dàn âm thanh rộn rã. Cảnh hưng thịnh của ngày hè, nhờ thế, mà càng trở nên phồn thịnh hơn.

Nếu chỉ dừng lại ở cảnh không thôi, cũng đã phần nào thấy được lòng người vẽ cảnh. Cảnh tượng ấy đâu chỉ nói với ta về sự tinh tế của một tâm hồn, đó còn là sự phấn chấn của một tấm lòng thiết tha với đời sống. Nhưng ta có hồn, đó còn là sự phấn chấn của một tấm lòng thiết tha với đời sống. Nhưng ta có dịp dược hiểu về tấm lòng ấy trực tiếp hơn qua chính lời ước ao bộc trực của thi sĩ:

“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”

Giá chỉ có cây đàn của vua Thuấn, ta sẽ gảy khúc Nam Phong cầu cho dân giàu đủ khắp muôn phương. Cặp câu kết này hé mở cho chúng ta về chí của Ức Trai. Trong đời, về phận vị, Nguyễn Trãi là một công hầu. Nhưng trong thơ, trong cái thế giới của những khát vọng riêng tư nhất, ông đã bộc lộ khát khao lớn ngang tầm với những bậc quân vương vốn là thần tượng của lịch sử. Ông muốn cầm cây đàn vua Thuấn gảy khúc Nam phong để cầu mong cho dân tình phong túc hơn nữa. Ông mong muốn có một cuộc sống thực sự thái bình. Đó là khát khao sâu kín và cháy bỏng suốt một đời Nguyễn Trãi. Vì nó ông đã phải trả giá bằng cả sinh mạng và tôn tộc của mình. Chẳng thế mà ông cần phải đúc nó vào trong một câu lục ngôn, một câu đột nhiên ngắn lại, như để ghim sâu điều đau đáu của cõi lòng.

 
trần trọng tình
Xem chi tiết
Lulyliu
Xem chi tiết
Duy đạt Đỗ
Xem chi tiết
Duy đạt Đỗ
12 tháng 5 2022 lúc 10:07

giúp vs đang cần gấp

Huỳnh Kim Ngân
12 tháng 5 2022 lúc 10:07

Tham khảo

Đây quà là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng. Ở đấy tác giả
đã sử dụng biện pháp nhân hóa giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và
sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lảng nghe những dung động của cuỘC
sống vui tươi. Nó mang trong mình sứC sống căng trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan,
đường hoàng (nó đứng dậy giữa trời).
Hình ảnh thơ đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn
thơ đã khơi gợi chí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu CUỘC sống của các "mầm non
đất nước".

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 3 2017 lúc 3:02

Đáp án: A

Minh Đặng
Xem chi tiết