Chất X là muối canxi halogenua.Cho dd chứa 0,200g X tác dụng với dd bạc nitrat thì thu được 0,376g kết tủa bạc halogenua.X là công thức phân tử nào sau
A.CaCl2
B.CaBr2
C.CaI2
D.CaF2
Giải chi tiết giúp mk ạ
Chất X là muối canxi halogenua . Cho dd X chứa 0,200g X tác dụng với dd AgNO3 thì thu được 0,376g kết tủa bạc halogenua. Công thức X là
\(BTNT.Y\Rightarrow2n_{CaY_2}=n_{AgY}\\ \Rightarrow\frac{2\cdot0,2}{40+2Y}=\frac{0,376}{108+Y}\\ \Rightarrow Y=80\left(Br\right)\)
Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0,200 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là
A. CaF2
B. CaCl2
C. CaBr2
D. CaI2
Đáp án C
Gọi công thức muối là CaX2
CaX2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 +2AgX
40+2X 2.(108+X)
0,2 0,376
Ta có → X=80 (Br)
Công thức. CaBr2
Cho A là muối canxi halogenua.Cho dung dịch chứa 0,2 g A tác dụng lượng dư thừa bạc nitrat thì thu được 0,376 g kết tủa bạc halogenua .Hãy xác định công thức của A
Chất X là muối halogenua của Canxi .Cho 0.2g X tác dụng vừa đủ với dd AgNO3 thì thu được 0.376g kết tủa .
Tìm công thức X
ta có \(CaX_2+2AgNO_3\rightarrow2AgX+Ca\left(NO_3\right)_2\)
theo pt \(\frac{0,2}{40+2X}\frac{0,376}{108+X}\)\(\Rightarrow2\frac{0,2}{40+2X}=\frac{0,376}{108+X}\)\(\Rightarrow X=80\Rightarrow\)X là BrCho mg KOH tác dụng hoàn toàn với 200 ml dd HCl 2M.
a. Tính m.
b. Cho dd kali clorua KCl trên tác dụng với dd bạc nitrat AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
c. Lọc bỏ kết tủa cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan.
PTHH: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)=n_{KOH}=n_{KNO_3}=n_{AgCl}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{AgCl}=0,1\cdot143,5=14,35\left(g\right)\\m_{KNO_3}=0,1\cdot101=10,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 3,09 gam muối natri halogenua (X) tác dụng với dung dịch A g N O 3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 3,24 gam bạc. Công thức của muối X là
A. NaF
B. NaBr
C. NaI
D. NaCl
Chọn đáp án B
NaY + A g N O 3 → A g N O 3 + AgY
2AgY → 2Ag + Y 2
n N a Y = n A g Y = n A g = = 0,03 (mol
0,03(23+ M Y ) = 3,09 => M Y = 80 (Br)
Cho 1,03 gam muối natri halogenua (X) tác dụng với dung dịch A g N O 3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. Công thức của muối X là
A. NaF
B. NaBr
C. NaI
D. NaCl
Chọn đáp án B
NaY + A g N O 3 → N a N O 3 + AgY
2AgY → 2Ag + Y 2
n N a Y = n A g Y = n A g = = 0,01 (mol)
=> 0,01(23 + M Y ) = 1,03 => M Y = 80 (Br)
Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H12O4. Biết X chỉ có một loại nhóm chức, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dd NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là
Cho 10g dd muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dd bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61 gam kết tủa. Tìm CTHH của muối sắt đã dùng.
Đặt số muối là FeClx
FeClx+ xAgNO3 -> Fe(NO3)x+ xAgCl
nAgCl= \(\dfrac{8,61}{143,5}\)= 0,06 mol
m FeClx= 10.32,5%= 3,25g
nFeClx= \(\dfrac{0,06}{x}\) mol
-> M FeClx=\(\dfrac{3,25x}{0,06}\)= 54x
=> 35,5x+ 56= 54x
=> x=3.
Vậy muối sắt là FeCl3