Những câu hỏi liên quan
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Phạm Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
le dieu ngan
25 tháng 11 2016 lúc 22:34

 kho wa do

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Ngọc
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
4 tháng 9 2017 lúc 15:06

\(11-2\sqrt{30}=\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2\)

\(7-2\sqrt{10}=\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2\)

\(8+4\sqrt{3}=\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2\)

Khi đó: \(A=\frac{1}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}-\frac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}-\frac{4}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{6}+\sqrt{5}-\sqrt{5}-\sqrt{2}-\sqrt{6}+\sqrt{2}=0\)

Bình luận (0)
Sơn Tùng MTP
31 tháng 8 2017 lúc 20:42
-1.08x10^-12 
Bình luận (0)
Oriana.su
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 21:48

a: Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3-3+11\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{3x+9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

b: Để \(A\ge0\) thì \(\sqrt{x}-3>0\)

hay x>9

Bình luận (1)
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 19:52

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b) Thay x=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{15\cdot\sqrt{0}-11}{0+2\sqrt{0}-3}-\dfrac{3\sqrt{0}-2}{\sqrt{0}-1}-\dfrac{2\sqrt{0}+3}{\sqrt{0}+3}\)

\(=\dfrac{-11}{-3}-\dfrac{-2}{-1}-\dfrac{3}{3}\)

\(=\dfrac{11}{3}-2-1\)

\(=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Đan Xuân Nghi
Xem chi tiết
Remind
15 tháng 7 2023 lúc 16:52

A = (15/√x) - (11x + 2√x - 3) - (3√x - 2√x - 1) - (2√x + 3√x - 3)

Tiếp theo, kết hợp các thành phần tương tự:

A = 15/√x - 11x - 2√x + 3 + 3√x - 2√x + 1 - 2√x - 3√x + 3

Đơn giản hóa biểu thức:

A = -11x + 15/√x + 4

Để tìm giá trị lớn nhất của A, ta có thể tìm điểm đạt cực đại của hàm số A(x). Tuy nhiên, để làm điều này, cần biết thêm về giá trị của x.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 11:42

 

Sửa đề: (3căn x-2)/căn x-1-(2căn x+3)/(căn x+3)\(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

\(A=\dfrac{-5\sqrt{x}-15+17}{\sqrt{x}+3}==-5+\dfrac{17}{\sqrt{x}+3}< =\dfrac{17}{3}-5=\dfrac{2}{3}\)

Dấu = xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
1122
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 19:24

1:

\(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

3: A nguyên

=>-5căn x-15+17 chia hết cho căn x+3

=>căn x+3 thuộc Ư(17)

=>căn x+3=17

=>x=196

Bình luận (0)
1122
4 tháng 8 2023 lúc 10:09
Bình luận (0)
Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết
hilo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 22:03

a: \(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3-3+11\sqrt{x}}{x-9}\)

\(=\dfrac{3x+9\sqrt{x}}{x-9}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

b: Khi x=11+6 căn 2 thì \(M=\dfrac{3\left(3+\sqrt{2}\right)}{3+\sqrt{2}-3}=\dfrac{9+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=\dfrac{9\sqrt{2}+6}{2}\)

c: M<1
=>\(\dfrac{3\sqrt{x}-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

=>căn x-3<0

=>0<x<9

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
29 tháng 3 2023 lúc 12:16

`a,` \(M=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\) \(\left(x\ne\pm3;x>0\right)\)

\(M=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}-\dfrac{3+11\sqrt{x}}{x-9}\)

\(M=\dfrac{2x-6\sqrt{x}}{x-9}+\dfrac{x+3\sqrt{x}+\sqrt{x}+3}{x-9}-\dfrac{3+11\sqrt{x}}{x-9}\)

\(M=\dfrac{3x+9\sqrt{x}}{x-9}\)

\(M=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}\)

\(M=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

`b,`Ta có :

 \(M=\dfrac{3\sqrt{11+6\sqrt{2}}}{\sqrt{11+6\sqrt{2}}-3}\)

\(M=\dfrac{3\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-3}\)

\(M=\dfrac{3\left(3+\sqrt{2}\right)}{3+\sqrt{2}-3}\)

\(M=\dfrac{9+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)

\(M=\dfrac{6+9\sqrt{2}}{2}\)

`c,`  Để `M<1` Ta có :

 \(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}< 1\)

\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-1< 0\)

\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(\sqrt{x}-3< 0\) ( vì \(2\sqrt{x}+3>0\) )

\(\sqrt{x}< 3\)

\(x< 9\)

Đối chiếu ĐKXĐ ta có : `0<x<9`

 

 

Bình luận (0)