Trước khi Co-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ, chủ nhân châu Mĩ là ai? Họ thuộc
chủng tộc nào?
Khi mới phát hiện ra châu mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào ?
Trước khi Côm-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh điêng và người Ê-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, họ là con cháu người châu Á di cư đến từ xa xưa.
Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít
D. Ôt-xtra-lo-it
Trước khi Côm-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh điêng và người Ê-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, họ là con cháu người châu Á di cư đến từ xa xưa. Chọn: C.
1. Địa hình Châu Nam Cực có lớp băng phủ dàylà bao nhiêu? 2.Sau khi phát hiện ra Châu Mĩ đã có những nước nào nhập cư vào Bắc Mĩ? Những nguyên nhân suy giảm tầng ô zôn là gì? Chủ nhân thực sự của Châu Mĩ thuộc chủng tộc nào? Tại sao nền kinh tế của Trung và Nam Mĩ kém phát triển hơn Bắc Mĩ? Khu vực Trung và nam Mĩ bao gồm những khu vực nào? Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế khu vực Nam Mĩ chậm phát triển là gì? Vùng công nghiệp truyền thống của Hoa Kì là khu vực nào?
câu 1
Khoảng 98% diện tích châu Nam Cực bị phiến băng Nam Cực, một lớp băng dày trung bình ít nhất 1,6 km, che phủ. 90% lượng băng của thế giới, tương ứng 70% lượng nước ngọt, là ở châu Nam Cực. Nếu toàn bộ số băng này tan chảy thì mực nước biển sẽ dâng thêm khoảng 60 m.
câu 2
a).Sau khi phát hiện ra Châu Mĩ đã có những nước nào nhập cư vào Bắc Mĩ?
TL:
- Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ.
+ Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức.
+ Người Tây Ban Nha.
+ Người Bồ Đào Nha.
+ Chủng tộc Nê-grô-it.
b) Những nguyên nhân suy giảm tầng ô zôn là gì?
TL: Nguyên nhân chính của sự suy giảm tầng ozon là sự hiện diện của các khí nguồn chứa clo .
Khi có tia cực tím, các khí này phân ly, giải phóng các nguyên tử clo, sau đó trở thành chất xúc tác phá hủy ozon.
c)Chủ nhân thực sự của Châu Mĩ thuộc chủng tộc nào?
Môn-gô-lô-ít
d)Tại sao nền kinh tế của Trung và Nam Mĩ kém phát triển hơn Bắc Mĩ?
TL:
Kinh tế của Trung và Nam Mĩ kém phát triển hơn so với Bắc Mĩ do:
-Tốc độ đô thị hóa đứng đầu thế giới
-Tỉ lệ dân thành thị cao hơn 75%
-Đô thị hóa diễn ra một cách tự phát
-Đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh trong khi kinh tế chậm phát triển, để lại nhều hậu quả nghiêm trọng: ùn tắc giao thông , thất nghiệp, ô nhiễm môi trường.
Tất cả những nguyên nhân trên là lí do khiến kinh tế Trung và Nam Mĩ kém phát triển hơn so với Bắc Mĩ
e)Khu vực Trung và nam Mĩ bao gồm những khu vực nào?
TL:-Trung và Nam Mĩ bao gồm các bộ phận, ở phía Bắc là Eo đất Trung Mĩ, các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê ở phía Nam là lục địa Nam Mĩ.
f)Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế khu vực Nam Mĩ chậm phát triển là gì?
TL: kinh tế chủ yếu khu vực Bắc Mĩ là công nghiệp. Hoa Kỳ có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, đặc biệt là ngành hàng không vuc trụ phát triển mạnh mẽ.
i)Vùng công nghiệp truyền thống của Hoa Kì là khu vực nào?
TL:Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc
Câu 43: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 44: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
A. Đông – Tây. B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 45: Hai vùngc thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 46: Những nước có ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa phát triển với quy mô lớn là:
A. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Chi-le.
C. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-le, Pa-ra-goay.
D. Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 47 Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:
A. Đa da hóa cây trồng. B. Độc canh.
C. Đa phương thức sản xuất. D. Tiên tiến, hiện đại.
Câu 48: Châu Nam Cực bao gồm:
A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực.
C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất.
Câu 49: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn.
C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 50: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Mĩ. B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
C. Ven vịnh Mê-hi-cô. D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.
Câu 51: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?
A. Hoa Kì.
B. Liên bang Nga.
C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.
D. Là tài sản chung của toàn nhân loại.
Câu 52: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
43. C
44. B
45. A
46.A
47. B
48. A
49. D
50. D
51. D
52. C
Câu 43: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 44: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
A. Đông – Tây. B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 45: Hai vùngc thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 46: Những nước có ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa phát triển với quy mô lớn là:
A. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Chi-le.
C. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-le, Pa-ra-goay.
D. Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 47 Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:
A. Đa da hóa cây trồng. B. Độc canh.
C. Đa phương thức sản xuất. D. Tiên tiến, hiện đại.
Câu 48: Châu Nam Cực bao gồm:
A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực.
C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất.
Câu 49: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn.
C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 50: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Mĩ. B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
C. Ven vịnh Mê-hi-cô. D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.
Câu 51: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?
A. Hoa Kì.
B. Liên bang Nga.
C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.
D. Là tài sản chung của toàn nhân loại.
Câu 52: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
Câu 43: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 44: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
A. Đông – Tây. B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 45: Hai vùngc thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 46: Những nước có ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa phát triển với quy mô lớn là:
A. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Chi-le.
C. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-le, Pa-ra-goay.
D. Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 47 Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:
A. Đa da hóa cây trồng. B. Độc canh.
C. Đa phương thức sản xuất. D. Tiên tiến, hiện đại.
Câu 48: Châu Nam Cực bao gồm:
A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực.
C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất.
Câu 49: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn.
C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 50: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Mĩ. B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
C. Ven vịnh Mê-hi-cô. D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.
Câu 51: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?
A. Hoa Kì.
B. Liên bang Nga.
C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.
D. Là tài sản chung của toàn nhân loại.
Câu 52: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
Câu: 28. Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít B. Nê-grô-ít C. Môn-gô-lô-ít
Câu: 29. Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:
A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới.
Câu: 30. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có:
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn. B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ. D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.
Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu Mĩ thuộc chủng tộc ? *
25 điểm
A. Ơ-rô-pê-ô-it.
B. Môn-gô-lô-it.
C. Ôx-tra-lô-it
D. Nê-grô-it
Câu 5: Hệ thống núi cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là? *
25 điểm
A. An-đét.
B. At-lat.
C. Cooc-đi-e.
D. A-pa-lat
Cô-lôm-bô đã phát hiện ra châu Mĩ năm bao nhiêu :D
Sự kiện Phát hiện ra châu Mỹ là sự kiện lịch sử được đánh dấu bằng thời điểm đoàn thám hiểm do Cristoforo Colombo dẫn đầu đã đặt chân đến châu Mỹ vào ngày 12 tháng 10 năm 1492.
Năm 1492 nhà thám hiểm Cri-xto-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ
năm 1492 .............
Bắc Mĩ là vùng đất?
A. Giàu tài nguyên, đất đai màu mở của ngưởi thổi dân da đỏ
B. Sớm có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
C. Người châu Phi đến để khai khẩn đồn điền
D. Do co- lôm- bô tìm ra cho người châu âu vào thế kỉ XV
Cô - lôm - bô phát hiện ra Châu Mĩ năm bao nhiêu
Đinh Bộ Lĩnh (Đinh Tiên Hoàng) sau khi lên ngôi Hoàng đế đã đóng đô ở đâu