Câu 43: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 44: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
A. Đông – Tây. B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 45: Hai vùngc thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 46: Những nước có ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa phát triển với quy mô lớn là:
A. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Chi-le.
C. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-le, Pa-ra-goay.
D. Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 47 Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:
A. Đa da hóa cây trồng. B. Độc canh.
C. Đa phương thức sản xuất. D. Tiên tiến, hiện đại.
Câu 48: Châu Nam Cực bao gồm:
A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực.
C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất.
Câu 49: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn.
C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 50: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Mĩ. B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
C. Ven vịnh Mê-hi-cô. D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.
Câu 51: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?
A. Hoa Kì.
B. Liên bang Nga.
C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.
D. Là tài sản chung của toàn nhân loại.
Câu 52: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
43. C
44. B
45. A
46.A
47. B
48. A
49. D
50. D
51. D
52. C
Câu 43: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 44: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
A. Đông – Tây. B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 45: Hai vùngc thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 46: Những nước có ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa phát triển với quy mô lớn là:
A. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Chi-le.
C. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-le, Pa-ra-goay.
D. Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 47 Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:
A. Đa da hóa cây trồng. B. Độc canh.
C. Đa phương thức sản xuất. D. Tiên tiến, hiện đại.
Câu 48: Châu Nam Cực bao gồm:
A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực.
C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất.
Câu 49: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn.
C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 50: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Mĩ. B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
C. Ven vịnh Mê-hi-cô. D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.
Câu 51: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?
A. Hoa Kì.
B. Liên bang Nga.
C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.
D. Là tài sản chung của toàn nhân loại.
Câu 52: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
Câu 43: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 44: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
A. Đông – Tây. B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 45: Hai vùngc thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 46: Những nước có ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa phát triển với quy mô lớn là:
A. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Chi-le.
C. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-le, Pa-ra-goay.
D. Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 47 Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:
A. Đa da hóa cây trồng. B. Độc canh.
C. Đa phương thức sản xuất. D. Tiên tiến, hiện đại.
Câu 48: Châu Nam Cực bao gồm:
A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực.
C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất.
Câu 49: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn.
C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 50: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Mĩ. B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
C. Ven vịnh Mê-hi-cô. D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.
Câu 51: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?
A. Hoa Kì.
B. Liên bang Nga.
C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.
D. Là tài sản chung của toàn nhân loại.
Câu 52: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
43. C
44. B
45. A
46.A
47. B
48. A
49. D
50. D
51. D
52. C