Những câu hỏi liên quan
Đặng Trần Kim Chi
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
17 tháng 5 2016 lúc 10:17

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Đặng Trần Kim Chi
17 tháng 5 2016 lúc 13:30

thanks nhoa

 

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
1 tháng 4 2016 lúc 5:40

Bình luận (0)
Quang Minh Trần
1 tháng 4 2016 lúc 5:41

ròng rọc cố định : dùng để đổi chiều kéo vật

ròng rọc động : giảm lực kéo vật

 

Bình luận (0)
Vũ An Thái
Xem chi tiết
phan kim lý
26 tháng 1 2016 lúc 18:53

con khùngleuleu

Bình luận (0)
ongtho
26 tháng 1 2016 lúc 21:07

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Tran Phuong Uyen
30 tháng 1 2016 lúc 21:08

gồm nhiều ròng rọc lắm đâyha

Bình luận (0)
Phượng Đào
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
17 tháng 5 2016 lúc 15:37

Mình nghĩ thì là dùng lực bằng \(\frac{P}{4}\)

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Đinh Phương
1 tháng 4 2017 lúc 20:03

Cơ học lớp 6

Bình luận (1)
xuân nguyên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 20:24

Hệ thống gồm số ròng rọc động là

\(=\dfrac{3,2}{0,8}=4\left(ròng.rọc\right)\) 

Công thực hiện kéo vật là

\(A=P.h=10m.h=10.120.3,2=3840\left(J\right)\) 

Công toàn phần kéo vật là

\(A'=\dfrac{A}{H}.100\%=\dfrac{3840}{85}.100\%=\dfrac{76800}{17}\left(J\right)\) 

Lực kéo vật

\(F=\dfrac{A'}{s}=\dfrac{\dfrac{76800}{17}}{0,8}=\dfrac{96000}{17}\left(N\right)\)

Bình luận (0)
lê min hy
23 tháng 3 2022 lúc 20:18

fan hiha

Bình luận (11)
xuân nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 21:03

Pa lăng làm ta thiệt 4 lần về đường đi \(\left(\dfrac{3,2}{0,8}=4\right)\)\(\Rightarrow\)Lợi 4 lần về lực.

\(\Rightarrow\)Pa lăng gồm hai ròng rọc động.

Lực kéo tác dụng vào đầu dây:

\(F=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}\cdot10m=\dfrac{1}{4}\cdot10\cdot120=300N\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=300\cdot0,8=240J\)

Hiệu suất \(85\%\) thu được một công:

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{240}{85\%}\cdot100\%=282,35J\)

Công kéo vật:

\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{285,35}{0,8}=352,94N\)

Bình luận (0)
bạn Hà giấu tên
Xem chi tiết
mini
28 tháng 8 2021 lúc 9:24

a)

-ròng rọc động cho ta lợi 2n về lực ( với n là số ròng rọc động )

tóm tắt:

Fkéo= 4000 N

Pvật= 1,6 tấn= 1600 kg = 16000N

số lần lợi về lực là 

16000:4000=4 lần

số ròng rọc động là

2n=4

2n=22

➜n=2

vậy có 2 ròng rọc động

-ròng rọc cố định không được lợi về lực mà chỉ có tác dụng đổi hướng của lực 

➜không giới hạn số ròng rọc cố định được treo

 

b) 

tóm tắt

h=3m

S=?m

quãng đường dây kéo phải đi là

S=2.h=2.3=6m

vậy dây kéo phải di chuyển quãng đường dài 6 m

 

Bình luận (1)
Le Khac Minh Khanh
Xem chi tiết
Lê khắc Tuấn Minh
15 tháng 8 2016 lúc 21:05

Hệ thống dòng dọc như hình vẽ : 

Khi trọng lượng P của vật nặng tác dụng vào ròng dọc phía dưới. Lực này được chia đều cho mỗi sợi dây. Mỗi sợi dây chịu một lực là \(\frac{P}{3}\) . Vậy lực kéo là \(\frac{P}{3}\).

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
15 tháng 8 2016 lúc 15:58

Câu hỏi của Phượng Đào - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2017 lúc 2:33

Vì Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6, nên phải dùng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định tạo thành một palăng như hình vẽ:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Ròng rọc 1, 2 là ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo.

Ròng rọc 3, 4 là ròng rọc động có tác dụng làm giảm độ lớn của lực kéo.

Bình luận (0)