Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Hiệp
21 tháng 4 2023 lúc 20:19

D nha bạn

 

Bình luận (0)
Lý Tiểu Ngư
21 tháng 4 2023 lúc 21:16

đáp án a. trái nghĩa với "rắn" là "mềm", không phải "nát"

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy nga
24 tháng 4 2023 lúc 9:14

    "Thân em vừa trắng lại vừa tròn

    Bảy nổi ba chìm với nước non

    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

    Mà em vẫn giữ tấm lòng son."

Ở đây có 2 cặp từ trái nghĩa đó là : nổi - chìm, rắn - nát .

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
17 tháng 1 2022 lúc 7:12

giúp mik với khocroi

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 1 2022 lúc 7:15

Rắn - nát trái nghĩa

Bình luận (0)
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 11 2016 lúc 17:43

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

Bình luận (0)
lê nguyễn đăng khoa
28 tháng 10 2018 lúc 8:29

Nêu chứ ko phải Nâu

Bình luận (0)
Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 8:57

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.

Bình luận (0)
Hoàng Trâm Anh
Xem chi tiết
thu nguyen
Xem chi tiết
Bảo Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 11:14

A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.

C) vd:

sấu-đẹp

Đứng-rồi

Trắng-đen

Tốt-xấu

Già-trẻ

Tối-sáng

Vui-buồn

Có-không

Chúc pn học tốt

Bình luận (4)
Lyly
2 tháng 11 2016 lúc 18:51

a) Ngẩng - cúi (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh); trẻ - già, đi - trở lại (Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê).

b) Nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

c) Rau non >< rau già

Đất tốt >< đất xấu

Chữ đẹp >< chữ xấu

Cá tươi >< cá ươn

................

Bình luận (4)
Phạm Mỹ Dung
23 tháng 10 2017 lúc 11:21

a)Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).

b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.



Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Elizabeth
28 tháng 11 2016 lúc 18:50

1. Bảy nổi ba chìm là thành ngữ chỉ sự trôi nổi, lênh đênh của số phận giữa cuộc đời. Nước non là sông, biển, núi, non, chỉ hoàn cảnh sống, suy rộng ra là đời, cuộc đời con người.

2. nổi - chìm

rắn - nát
 

Bình luận (0)
Linh Phương
28 tháng 11 2016 lúc 20:24

Thân em vừa trắng, lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

1) Chìm và nổi là hai động từ trái nghĩa nhau “chuyển từ mặt nước xuống dưới sâu” (chìm) và “chuyển từ dưới sâu lên trên mặt nước” (nổi). Từ chỗ biểu thị tính liên tục của hành động hết chìm lại nổi... tổ hợp dùng để chỉ sự gian truân, vất vả của một người nào đó, vừa qua khỏi điều không may này, lại gặp phải sự éo le trắc trở khác: Cuộc đời chìm nổi. Ba và bảy là hai số đếm.

2) Trái nghĩa:

Nổi-Chìm.để nói về số phận của những người phụ nữ. Trong xã hội cũ, họ chẳng là gì cả, không được tự quyết định về số phận của mình, chỉ biết sống vì người khác theo quan niệm tam tòng tứ đức. Cuộc sống của họ lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước vậy

B2:

Gia đình là một thành phần không quan trọng thể thiếu của mỗi chúng ta. Nó vừa là điểm khởi đầu cũng là nơi kết thúc của một đời người.Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Gia đình là tế bào của xã hội”. Thật vậy, đó là nơi nuôi dưỡng, chở che cho mỗi chúng ta từ khi còn bé cho đến lúc lớn, nó luôn ở bên cạnh ta, nâng niu che chở cho mỗi chúng ta. Gia đình là nơi nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi người. Tất cả chúng ta ngồi đây ai cũng đã, đang và sẽ có một gia đình mà chắc rằng nó sẽ không bao giờ được như tôi mơ ước.

Bình luận (1)
Phương Thảo
28 tháng 11 2016 lúc 18:56

Thân em vừa trắng, lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

1) giải thích thành ngữ đc in đậm.

Ý nghĩa câu thành ngữ bảy nổi ba chìm có nghĩa là nói lên số phận của con người long đong, lận đận, gian trân, luôn gặp trắc trở khi vừa hết vận xui này lại gặp vận xui khác. Cứ thế cứ thế mà nó lặp đi lặp làm khiến cho con người cảm thấy mệt mỏi và chán nản

2) Tìm các từ trái nghĩa trong bài thơ trên

Cặp từ trái nghĩa : nổi – chìm, rắn- nát với nghĩa tả thực là quá trình nặn bánh : do bàn tay con người để bột rắn hoặc nát và quá trình luộc bánh mới cho vào bánh chìm xuống nhưng khi chín thì nổi lên ; Nghĩa tượng trưng : cuộc đời, thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ không được làm chủ cuộc đời mình, bị phụ thuộc vào kẻ khác, bị xã hội xô đẩy, vùi dập, chìm nổi lênh đênh. Các cặp từ trái nghĩa nói lên được tấm lòng đồng cảm sâu sắc và là tiếng nói của người phụ nữ xót xa cho giới mình của Hồ Xuân Hương.

Bình luận (0)
AA12 slenderman
Xem chi tiết

Hey 

I knock out you 

# Lieutenant Dm # 

Bình luận (0)
Trần Gia Ly
29 tháng 10 2021 lúc 14:14
Bài thơ trên là bài gì
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô bé đáng yêu
Xem chi tiết
Ichigo
Xem chi tiết
Sincere
30 tháng 6 2018 lúc 14:46

Quan hệ từ có trong hai câu thơ: Mặc dầu, mà.


Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó. Chiếc bánh trôi nước có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm. 

Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ. 

Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên cách nói dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. 

Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
30 tháng 6 2018 lúc 15:09

trả lời :

 Quan hệ từ "mặc dầu", mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.
- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ.

- Công dụng: tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương.

Bình luận (0)
I don
30 tháng 6 2018 lúc 15:13

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

 em vẫn giữ tấm lòng son

- Mặc dầu: * Nghĩa đen: Bánh trôi nước rắn hay rát đều phụ thuộc vào tay người nặn bánh

                  * Nghĩa bóng: Chỉ số phận phụ nữ dưới xã hội phong kiến, cuộc đời của họ có hạnh phúc hay khổ đâu đều do người đàn ông cả ( không được tự quyết định cuộc sống của mình, luôn bị phụ thuộc vào người đàn ông)

- Mà: * Nghĩa đen: Dù bánh có rắn hay nát những vẫn giữ được nhân màu đỏ bên trong

         * Nghĩa bóng: Dù cuộc đời của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến có đưa đẩy họ đến đâu đi chăng nữa, nhưng họ vẫn giữ được tấm lòng thủy chung, son sắt của mình

=> Việc sử dụng quan hệ từ trong 2 câu trên giúp cho số phận bất hạnh của người phụ nữ phong kiến được thể hiện rõ ràng, chau truốt hơn. Thể hiện thái độ đề cao người phụ nữ, đồng thời là niềm cảm thương sâu sắc của Hồ Xuân Hương đối với họ.

Bình luận (0)