Theo em, tại sao người dân lại đi bắt ếch vào ban đêm thay vì đi bắt vào ban ngày ?
- Vì ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
- Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
- Vào mùa sinh sản ếch giao phối với nhau vào ban đêm
⇒ Chính vì tập tính này của ếch mà người ta thường đi bắt ếch vào ban đêm
Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ?
Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?
Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh sản, họ còn bắt được nhiều đôi ếch một lúc
a) Theo em, tại sao người dân lại đu bắt vào buổi tối mà không phải ban ngày ?
b) Việc bắt các đôi ếch vào mùa sinh sản có ảnh hương như thế nào tới sự đa dạng của các loài ếch và các loài khác ?
Câu 4: Tại sao số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của các chép lên đến hàng vạn ?
Câu 5: Quan sát các bể cá cảnh chúng ta thấy người ta thường trồng cây thủy sinh trong đó, vậy việc trồng cây thủy sinh có tác dụng gì ?
Câu 6: Theo em, cá có dùng mũi để thở như mũi người không ? Vì sao
Mình chưa học đến nên ko biết
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
Biết rồi còn hỏi
Ếch hô hấp qua đâu? tại sao vào những buổi tối mùa hè gần bờ ao thường nghe đc rất nhiều tiếng ếch kêu . Em hãy giải thích tại sao?
mn ơi giúp em với ạ mai em thi r
refer
ếch hô hấp qua da và phổi
Những trận mưa rào thường vào cuối xuân sau đầu mùa hạ vì đây là thời điểm sinh sản của chúng, vì thế các con đực sẽ cất tiếng kêu ộp ộp liên tục và thậm chí là rất to để gọi bạn tình. Đấy chính là tín hiệu để ếch cái nghe thấy tiếng gọi của "người yêu" sẽ tìm đến để giao phối.tra gg mà ko chắc ;-;
Ếch hô hấp qua đâu?
- Ếch hô hấp qua phổi và da
Vào những buổi tối mùa hè gần bờ ao thường nghe đc rất nhiều tiếng ếch kêu . Em hãy giải thích tại sao?
- Những buổi tối mùa hè bên bờ ao nghe đc rất nhiều tiếng ếch kêu vì vào mùa hè là mùa sinh sản của ếch nên ếch đực và ếch cái thường tập trung lại nhiều vào gần các hồ, bờ ao để giao phối và đẻ trứng ở dưới nước.
-Ếch chủ yếu hô hấp qua da.
BẠN THAM KHẢO NHA
1. Giải thích tại sao trong cùng 1 ao lại có thể tồn tại nhiều loại cá cùng sinh sống
2. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
3. phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ; gặm nhấm; ăn thịt dựa vào bộ răng
4. Nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc
Refer
1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.
1
Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì:
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.
Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái
Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn
Tham khảo:
1/Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,60C đến 420C.
2/Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
3/Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
4/
Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là :Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).Có 1 con ếch, nó bị tuột xuống 1 cái giếng sâu 20m, vào buổi sáng nó nhảy lên được 5m, tối đến lại tuột xuống 4m, hỏi tới ngày thứ mấy con ếch sẽ ra khỏi cái giếng đó???
Hỏi vui chút thôi!
Mỗi ngày con ếch lên được:
5-4=1(m)
Vì ngày cuối cùng con ếch đã lên được trên giếng,tức là hôm đó nó ko bị tuột xuống thế nên sẽ lên đc 5m.
=>Trước ngày cuối cùng con ếch còn phải leo:
20-5=15(m)
=>Để leo lên khỏi cái giếng con ếch phải leo:
5+1=16(ngày)
Cái bài này mình học lớp 5 rùi,sai cả lớp ^‿^ nên yên tâm ko sai đâu!
ngay thu 16
minh chac chan ko sai duoc dau
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? *
A. Động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cả con, giun, ốc,...
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây của ếch đồng giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn? *
A. Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tại có màng nhĩ.
C. Các chỉ sau có màng căng giữa các ngón.
D. Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.
Câu 3: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? *
A . Giúp chúng dễ săn mồi.
B. Giúp lẩn trốn kể thù.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của lưỡng cư? *
A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.
B. Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
C. Có giá trị thực phẩm.
D. Làm thuốc.
Câu 5: Đặc điểm da thằn lần bóng đuôi dài là: *
A. da phủ vảy xương, ẩm.
B. da khô, không có vảy sừng bao bọc.
C. da trần, ẩm ướt.
D. da khô, có vảy sừng bao bọc.
Câu 6: Trứng thần lằn có các đặc điểm nào sau đây? *
A. Màng mỏng, ít hoãn hoàng.
B. Vỏ dai, nhiều noãn hoàng.
C. Vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng.
D. Màng mỏng, nhiều noãn hoàng.
Câu 7: Sự phát triển trực tiếp của thần lần bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở *
A. con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài.
B. con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn.
C. con non đã biết đi tìm mỗi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ.
D. bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? *
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C . Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu9: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu? *
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, mạnh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 10: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò nào sau đây? *
A. Làm giảm sức cản không khí khi bay.
B. Bánh lái, định hướng bay cho chim.
C. Giảm trọng lượng khi bay.
D. Tăng diện tích khi bay.
Câu 11: Thân chim bồ câu hình thai có ý nghĩa gì? *
A. gíup giảm trọng lượng khi bay.
B. giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay
Câu 12: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới? *
A. Ngỗng Canada.
B. Đà điểu châu Phi.
C. Bồ nông châu Úc.
D. Chim ưng Peregrine.
Câu 13: Loài chim nào sau đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội (đại diện thuộc nhóm chim bơi lội)? *
A. Vịt cỏ.
B. Chim cánh cụt
C. Gà
D. Đà điểu.
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng? *
A. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào buổi sáng.
B. Thỏ thụ tinh ngoài, nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật biến nhiệt.
Câu 15: Thai sinh là hiện tượng *
A. đẻ trứng có nhau thai.
B. đẻ con có nhau thai.
C. đẻ trứng có dây rốn
D. con có dây rốn.
Câu 16: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? *
A. Răng nanh.
B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt.
D. Răng cửa.
Câu 17: Đặc điểm của thú ăn thịt là *
A. tập tính đảo hang trong đất, răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
B. chân có vuốt dưới có đệm thịt dày; răng nanh lớn, dài, nhọn; răng cửa ngắn, sắc; răng hàm có nhiều mẫu dẹp.
C. sống theo đàn, răng cửa lớn sắc, cách răng hàm một khoảng trống.
D. chân khoẻ, có vuốt sắc, răng nhọn.
Câu 18: Đặc điểm của bộ Linh trưởng là *
A. bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
B thích nghi với lối di chuyển nhanh.
C. ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
D. có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả.
Câu 19: Những đặc điểm nào sau đây có ở Thú ? 1. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. 2. Không có lông. 3 Răng cửa và răng hàm phát triển, răng nanh tiêu giảm. 4. Tim 4 ngăn. 5. Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. 6. Động vật biến nhiệt. Câu trả lời là: *
A. 1, 4, 6.
B. 1, 4, 5.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 5, 6.
Câu 20: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là : *
5 điểm
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Các bn giúp mik vs, mik cảm ơn trước :)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? *
A. Động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cả con, giun, ốc,...
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây của ếch đồng giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn? *
A. Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tại có màng nhĩ.
C. Các chỉ sau có màng căng giữa các ngón.
D. Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.
Câu 3: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? *
A . Giúp chúng dễ săn mồi.
B. Giúp lẩn trốn kể thù.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của lưỡng cư? *
A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.
B. Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
C. Có giá trị thực phẩm.
D. Làm thuốc.
Câu 5: Đặc điểm da thằn lần bóng đuôi dài là: *
A. da phủ vảy xương, ẩm.
B. da khô, không có vảy sừng bao bọc.
C. da trần, ẩm ướt.
D. da khô, có vảy sừng bao bọc.
Câu 6: Trứng thần lằn có các đặc điểm nào sau đây? *
A. Màng mỏng, ít hoãn hoàng.
B. Vỏ dai, nhiều noãn hoàng.
C. Vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng.
D. Màng mỏng, nhiều noãn hoàng.
Câu 7: Sự phát triển trực tiếp của thần lần bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở *
A. con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài.
B. con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn.
C. con non đã biết đi tìm mỗi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ.
D. bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? *
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C . Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu9: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu? *
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, mạnh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 10: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò nào sau đây? *
A. Làm giảm sức cản không khí khi bay.
B. Bánh lái, định hướng bay cho chim.
C. Giảm trọng lượng khi bay.
D. Tăng diện tích khi bay.
Câu 11: Thân chim bồ câu hình thai có ý nghĩa gì? *
A. gíup giảm trọng lượng khi bay.
B. giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay
Câu 12: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới? *
A. Ngỗng Canada.
B. Đà điểu châu Phi.
C. Bồ nông châu Úc.
D. Chim ưng Peregrine.
Câu 13: Loài chim nào sau đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội (đại diện thuộc nhóm chim bơi lội)? *
A. Vịt cỏ.
B. Chim cánh cụt
C. Gà
D. Đà điểu.
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng? *
A. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào buổi sáng.
B. Thỏ thụ tinh ngoài, nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật biến nhiệt.
Câu 15: Thai sinh là hiện tượng *
A. đẻ trứng có nhau thai.
B. đẻ con có nhau thai.
C. đẻ trứng có dây rốn
D. con có dây rốn.
Câu 16: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? *
A. Răng nanh.
B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt.
D. Răng cửa.
Câu 17: Đặc điểm của thú ăn thịt là *
A. tập tính đảo hang trong đất, răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
B. chân có vuốt dưới có đệm thịt dày; răng nanh lớn, dài, nhọn; răng cửa ngắn, sắc; răng hàm có nhiều mẫu dẹp.
C. sống theo đàn, răng cửa lớn sắc, cách răng hàm một khoảng trống.
D. chân khoẻ, có vuốt sắc, răng nhọn.
Câu 18: Đặc điểm của bộ Linh trưởng là *
A. bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
B thích nghi với lối di chuyển nhanh.
C. ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
D. có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả.
Câu 19: Những đặc điểm nào sau đây có ở Thú ? 1. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. 2. Không có lông. 3 Răng cửa và răng hàm phát triển, răng nanh tiêu giảm. 4. Tim 4 ngăn. 5. Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. 6. Động vật biến nhiệt. Câu trả lời là: *
A. 1, 4, 6.
B. 1, 4, 5.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 5, 6.
Câu 20: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là : *
5 điểm
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Các bn giúp mik vs, mik cảm ơn trước :)
Câu 1:C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
Câu 2: B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
Câu 3: D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 4: A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.
Câu 5 D. da khô, có vảy sừng bao bọc.
Câu 6:B. Vỏ dai, nhiều noãn hoàng.
Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì?
(1) Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa.
(2) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
(3) Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở nước ta.
(4) Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 đã xua đuổi và giết chết rất nhiều sinh vật rừng.
(5) Số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm.
(6) Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (con mồi chủ yếu của cáo)
(7) Cá cơm ở vùng biển Pêru có chu kì biến động khoảng 10-12 năm, khi có dòng nước nóng chảy về làm cá chết hàng loạt.
(8) Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển.
(9) Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Đáp án D
Biến động số lượng cá thể của quần thể
là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể
của quần thể
- Biến động số lượng cá thể của quần thể
theo chu kì là biến động xảy ra do những
thay đổi có tính chu kì của điều kiện
môi trường.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể
không theo chu kì là biến động mà số
lượng cá thể của quần thể tăng hoặc
giảm một cách đột ngột do điều kiện bất
thường của thời tiết như lũ lụt, bão,
cháy rừng, dịch bệnh,…hay do hoạt động
khái thác tài nguyên quá mức của con
người gây nên.
Do đó những ví dụ nói về sự biến động
cá thể trong quần thể theo chu kì là:
(1), (5), (6), (7).
(2), (3), (4), (9) biến động số lượng do sự
cố bất thường không theo chu kỳ.
(8) biến động số lượng do sự khai thác
quá mức của con người
Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì?
(1) Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa.
(2) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
(3) Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở nước ta.
(4) Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 đã xua đuổi và giết chết rất nhiều sinh vật rừng.
(5) Số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm.
(6) Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (con mồi chủ yếu của cáo)
(7) Cá cơm ở vùng biển Pêru có chu kì biến động khoảng 10-12 năm, khi có dòng nước nóng chảy về làm cá chết hàng loạt.
(8) Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển.
(9) Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Đáp án D
Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh,…hay do hoạt động khái thác tài nguyên quá mức của con người gây nên.
Do đó những ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì là: (1), (5), (6), (7).
(2), (3), (4), (9) biến động số lượng do sự cố bất thường không theo chu kỳ.
(8) biến động số lượng do sự khai thác quá mức của con người.