Những câu hỏi liên quan
Trần Gia Bách
Xem chi tiết
💋Amanda💋
12 tháng 3 2020 lúc 16:59
https://i.imgur.com/ZMEsSH9.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Phụng Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 12 2021 lúc 0:26

\(2.a.Magie+Axitclohidric\rightarrow MagieClorua+Hidro\\ b.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ c.m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ d.m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}-m_{Mg}=47,5+1-12=36,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
2 tháng 12 2021 lúc 0:26

\(1.a.2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\\ b.Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ c.C_2H_4+3O_2-^{t^o}\rightarrow2CO_2+2H_2O\\ d.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ e.2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ f.4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\)

Bình luận (0)
Đinh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Dinh Thi Huyen Nga
20 tháng 8 2016 lúc 7:18

Co 101 cap 2 so

(1+7)+(7^2+7^3)+...+(7^200+7^201)

(1+7)+7^2(1+7)+...+7^200(1+7)

8+7^2*8+...+7^200*8

8*(1+7^2+...+7^200

Nho cho to nhe!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Trang Thị Anh :)
21 tháng 9 2019 lúc 21:11

Trả lời : 

Bn tham khảo link này : 

Câu hỏi của Linh Chi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
nguyễn thu hà anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2022 lúc 23:04

a: \(2S=2+2^2+2^3+...+2^{2006}\)

\(\Leftrightarrow S=2^{2006}-1< 5\cdot2^{2014}\)

b: \(S=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{2004}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(1+2^2+...+2^{2004}\right)⋮3\)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc lan
Xem chi tiết
ST
15 tháng 1 2018 lúc 13:25

x2+3 chia hết cho x-1

=>x2-x+x-1+4 chia hết cho x-1

=>x(x-1)+(x-1)+4 chia hết cho x-1

=>4 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(4)={1;-1;4;-4}

=>x E {2;0;5;-3}

x2+5x-11 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-11 chia hết cho x+5

=>11 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>x E {-4;-6;6;-16}

x2-3x+5 chia hết cho x+5

=>x2+5x-8x-40+45 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-8(x+5)+45 chia hết cho x+5

=>45 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(45)={1;-1;3;-3;5;-5;9;-9;15;-15;45;-45}

=>x E {-4;-6;-2;-8;0;-10;4;-14;10;-20;40;-50}

Bình luận (0)
nguyendang minhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 18:52

loading...  

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
26 tháng 10 2023 lúc 18:53

\(12\) ⋮ x - 1 

⇒ x - 1 ∈ Ư(12)

Mà: Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12} 

⇒ x - 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}

⇒ x ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 5; -3; 7; -5; 13; -11}

Bình luận (0)
Toru
26 tháng 10 2023 lúc 18:54

$x-1$ là ước của $12$

$\Rightarrow 12 \vdots (x-1)$

$\Rightarrow x-1\in \mathsf{Ư(12)}$

$\Rightarrow x-1\in \{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\}$

$\Rightarrow x\in \{2;3;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11\}$

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Hạnh
Xem chi tiết
Kỳ Quang Đỗ
24 tháng 9 2017 lúc 15:02

nhanh nhất  nha bạn nhớ k đó nha mình chưa có điểm hỏi đáp nào hết

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Hạnh
24 tháng 9 2017 lúc 15:08

bạn phải giải ra mk mới tích.hứa đó

Bình luận (0)
Kỳ Quang Đỗ
25 tháng 9 2017 lúc 4:49

mình mới lớp 6 à hihi

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
4 tháng 3 2020 lúc 16:31

a) 2(x-3)-3(x-5)=4(3-x)-18

       2x-6-3x-15=12-4x-18

          2x-3x+4x=12-18+6+15

                     3x=15

                       x=15:3

                       x=5

Vậy x=5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thảo Nguyên
4 tháng 3 2020 lúc 16:40

Còn phần b đâu bạn?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
4 tháng 3 2020 lúc 22:17

a,\(2.\left(x-3\right)-3.\left(x-5\right)=4.\left(3-x\right)-18\)

\(=>2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(=>-x+9=-6-4x\)

\(=>-x+4x=-6-9=-15\)

\(=>3x=-15\)

\(=>x=\frac{-15}{3}=-5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 3 2020 lúc 13:07

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4 

Nếu n-3=-1 => n=2

Nếu n-3=1 => n=4

Nếu n-3=7 => n=10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 13:08

Ta có : \(2n+1⋮n-3\)

\(=>2n-6+7⋮n-3\)

\(Do:2n-6⋮n-3\)

\(=>7⋮n-3\)

\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)

Nên ta có bảng sau : 

n-371-7-1
n104-42

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa