Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
MINH TÂM ĐẶNG
bài 3. Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn mở máy và bắt đầu chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05 và lấy g 10 m/s2. a. Sau khi đi được quãng đường 20 m, ô tô có vận tốc là 36 km/h. Tính lực kéo của động cơ ô tô. b. Sau đó, ô tô tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Tính công suất của động cơ ô tô. Bài 4. Một lò xo có độ cứng k 100 N/m. Tính thế năng đàn hồi của lò xo khi lò xo bị nén 5 cm. Bài 5. Một hòn bi có khối lượng 200 g đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Gia Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 12 2020 lúc 19:28

Vẽ thì bỏ đi, cái này chút kiến thức toán lớp 9 hay 8 gì đấy, bạn tự vẽ đi ạ

a/ \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow F-\mu mg=m.a\Rightarrow a=\dfrac{1500-0,05.1000.9,8}{1000}=1,01\left(m/s^2\right)\)

\(v=v_0+at=1,01.10=10,1\left(m/s\right)\)

b/ Tắt máy nên chỉ còn lực ma sát t/d lên vật <theo phương ngang>

\(\Rightarrow\mu mg=m.a\Rightarrow a=0,05.9,8=0,49\left(m/s^2\right)\)

 \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-10,1}{-0,49}\approx20,6\left(s\right)\)

 

Kiệt 4 Võ
Xem chi tiết
Toan Tran
Xem chi tiết
YangSu
7 tháng 4 2023 lúc 15:57

\(m=1500kg\) ( Đổi 1,5 tấn )

\(s=100m\) \(;\)  \(v=72km/h=20m/s\)

\(v_0=0\)

\(\mu=0,02\)

\(g=10m/s^2\)

\(a,a=?m/s^2\)

\(b,F_k=?N\)

====================

\(a,\)Vì \(v>0\Rightarrow s=d=100m\)

Ta có : \(v^2-v_0^2=2ad\)

\(\Leftrightarrow20^2-0^2=2a.100\)

\(\Leftrightarrow a=2m/s^2\)

\(b,\) Do vật có lực kéo của động cơ nên \(P=N\) ( trọng lục = lực nâng )

\(\Rightarrow\)\(N=P=mg=1500.10=15000N\) 

Mà \(F_{ms}=\mu.N=0,02.15000=300\left(N\right)\)

Ta có : \(F_k-F_{ms}=ma\)

\(\Leftrightarrow F_k=ma+F_{ms}\)

\(\Leftrightarrow F_k=1500.2+300=3300\left(N\right)\)

Vậy độ lớn lực kéo động cơ là \(3300N\)

nthv_.
7 tháng 4 2023 lúc 15:43

Gia tốc ô tô:

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{20^2-0^2}{2\cdot100}=\dfrac{29m}{s^2}\)

Độ lớn lực kéo động cơ:

\(-F_{ms}+F=ma\)

\(\Leftrightarrow F=ma+F_{ms}=ma+\mu mg=1500\cdot2+0,02\cdot1500\cdot10=3000+300=3300\left(N\right)\)

日向 陽葵 fearless
9 tháng 4 2023 lúc 18:10

a=v2−v022s=202−022⋅100=29ms2

Độ lớn lực kéo động cơ:

−Fms+F=ma

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2017 lúc 5:25

+ Theo định luật II Niwton:  

P → + N → + F → m s + F → k = m a →

+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

  F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy:  F k   =   m a   + F m s   =   m a   +   k P   =   m ( a   +   k g )

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2

Lực kéo của động cơ ô tô là: 

F k   −   m   ( a   +   k g )   =   2000 . 1 , 5   =   3000 N .

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên

quãng đường s là:  A   =   F k . s   =   600 . 000 J   =   600 k J

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A   =   − F m s . s   =   − k m g . s   =   −   200 . 000 J   =   −   200 k J

Chọn đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 14:50

Theo định luật II Newton ta có:    P → + N → + F m s → + F k → = m a →

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

F k − F m s = m a  và   − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)  

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:

A = Fk.s = 600.000J = 600kJ

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ

Nguyễn An 1
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Thanh Mẫn
Xem chi tiết
Duyên Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 14:53

undefined

undefined

Duyên Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 14:47

undefined

Ta có: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2\cdot100}{10^2}=2\)m/s2

Định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_k}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Theo hình ta có: \(N-P=0\Rightarrow N=P=mg\)

\(F_k=ma+\mu mg=1000\cdot2+0,1\cdot1000\cdot10=3000N\)