Những câu hỏi liên quan
Cao Nam Phong
Xem chi tiết

Câu 1: C

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 8: A

Bình luận (0)
Dũng Senpai
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 11:21

Ô vuông thứ 2: Một phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất.

(Bạn cần lưu ý vì đây là phương trình bậc nhất một ẩn nên a \(\ne\) 0, do đó phương trình luôn có một nghiệm duy nhất. Không có trường hợp a = 0 )

Bình luận (0)
Không Tên
23 tháng 4 2017 lúc 19:15

đánh vào ô vuông thứ 4

Bình luận (0)
Không Tên
23 tháng 4 2017 lúc 19:17

giải thích bằng các ví dụ:

0x=0 (vô số nghiệm)

0x=2 (vô nghiệm)

5x=3 (1 nghiệm duy nhất)

vì vậy, một phương trình bậc nhất một ẩn có thể vô nghiệm, có thể một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm. (đánh dấu X vào ô cuối)`

Bình luận (0)
hà bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 3 2022 lúc 13:45

B-C-C-B

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 3 2022 lúc 21:22

à bài này a nhớ (hay mất điểm ở bài này) ;v

Bình luận (2)
Tuan Nguyen
18 tháng 3 2022 lúc 21:23

xinloi cậu tớ muốn giúp lắm mà tớ ngu toán:)

Bình luận (7)
Dark_Hole
18 tháng 3 2022 lúc 21:32

a)Ta có \(2x-mx+2m-1=0\\ =>x\left(2-m\right)+2m-1=0\)

Để pt có nghiệm duy nhất thì \(a\ne0=>2-m\ne0\\=>m\ne2\)

b)Ta có \(mx+4=2x+m^2\\ =>mx+4-2x+m^2=0\\ =>\left(m-2\right)x=m^2-4\)

Để pt vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=0\\m^2-4=0\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m=\pm2\end{matrix}\right.\)\(=>m=2\)

c)Để pt có nghiệm duy nhất thì \(m^2-4\ne0>m\ne\pm2\)

Chắc vậy :v

Bình luận (0)
Trọng Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 8:50

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
6 tháng 3 2022 lúc 8:51

D

 A

 B

A

 C

D

Bình luận (1)
kodo sinichi
6 tháng 3 2022 lúc 8:53

 1: D

2: A

 3: B

 4: A

 5: C

 6: D

 
Bình luận (0)
Nguyễn Mộc Quế Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2019 lúc 16:39

a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
13 tháng 1 2022 lúc 20:35

a. để phương trình nhận x=3 là nghiệm ta có 

\(a\left(3+2\right)-a^2-2=0\Leftrightarrow a^2-5a+2=0\Leftrightarrow a=\frac{5\pm\sqrt{17}}{2}\)

b. Để phương trình có duy nhất 1 nghiệm âm ta có : 

\(\hept{\begin{cases}a\ne0\\x=\frac{a^2-2a+2}{a}< 0\end{cases}\Leftrightarrow a< 0}\) do \(a^2-2a+2>0\forall a\)

c. Để phương trình đã cho vô nghiệm thì a=0

d. Phương trình đã cho không thể có vô số nghiệm thực.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
My Love
Xem chi tiết

Câu 1: Trong các phương trình sau; phương trình nào là bậc nhất một ẩn?

A/ x – 5 = x + 3       B/ ax + b = 0

C/ (x - 2)( x + 4) = 0       D/ 2x + 1 = 4x + 3

Câu 2: Phương trình : x2 =-9 có nghiệm là :

A/ Một nghiệm x = 3       B/ Một nghiệm x = -3

C/ Có hai nghiệm : x = -3; x = 3       D/ Vô nghiệm

Câu 3: Giá trị của b để phương trình 3x + b =0 có nghiệm x = -3 là :

A/ 4       B/ 5       C/9       D/ KQ khác

Câu 4: x ≥ 0 và x > 4 thì

A/ 0 ≤ x < 4       B/ x > 4       C/ x ≥ 4       D/ x ∈ ∅

Câu 5: Cho các đoạn thẳng AB=8cm ;CD = 6cm ; MN = 12mm. PQ = x. Tìm x để AB và CD tỉ lệ với MN;PQ

A/ x = 9 cm       B/ x = 0,9cm       C/ x = 18 cm       D/ Cả ba đều sai

#kin

~~ Học tốt ~~

Bình luận (0)