Cho 5,4 g Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí hidro có thể tích là bao nhiêu lít ở đktc ?
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 7,80.
B. 14,55.
C. 6,45.
D. 10,2.
Khi cho 100 g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 6,72 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng một lượng dư dung dịch HCl (khi không có không khí) thu 38,08 lít khí. Các thể tích đo ở đktc. Xác định thành phần % của hợp kim.
Với NaOH dư, Fe, Cr không phản ứng
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\\\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{100}=5,4\%\)
Phần không tan cho tác dụng một lượng dư dung dịch HCl
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Cr+2HCl\rightarrow CrCl_2+H_2\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Cr}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56x+52y=100-5,4=94,6\left(g\right)\\x+y=\dfrac{38,08}{22,4}=1,7\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,55\\y=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=86,8\\\%m_{Cr}=7,8\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,3
\(a,m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
\(b,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Khi cho 100 g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 6,72 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng một lượng dư dung dịch HCl (khi không có không khí) thu 38,08 lít khí. Các thể tích đo ở đktc. Xác định thành phần % của hợp kim.
Phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 (1)
Phần không tan là Fe và Cr
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 (3)
nH2 (1) = = 0,3(mol)
Theo pt (1) nAl = . nH2 = . 0,3 = 0,2 mol
⇒ mAl = 27. 0,2 = 5,4 g
nH2(2),(3) = = 1,7(mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe, Cr
Theo bài ra ta có hệ phương trình
⇒ mFe = 1,55. 56 = 86,8 g
mCr = 0,15. 52 = 7,8 g
Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là :
cho 11,2g Fe tác dụng với dung dịch có chứa 18,25g HCl
a)chất nào còn dư sau phản ứng. Khối lượng dư là bao nhiêu?
b)tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{1+35,5}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 1
n(mol) 0,2------->0,4--------->0,2---->0,2
\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\left(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\right)\)
`=> Fe` hết, `HCl` dư, tính theo `Fe`
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=n\cdot M=0,1\cdot\left(1+35,5\right)=3,65\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
a) Ta có : PTHH : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có : \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH thì ta có : \(2n_{Fe}=n_{HCl}\)
Giả sử HCl dùng hết : \(\Rightarrow n_{Fe}\) cần dùng là : \(0,25\left(mol\right)\) không thỏa mãn
\(\Rightarrow Fe\) dùng hết ; HCl dư
Số mol HCl dư là :
\(0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng dư của HCl là :
\(0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
b) Do Fe dùng hết nên ta tính H theo Fe
Theo PTHH : \(n_{Fe}=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối lượng 26,1 gam được chia làm 3 phần bằng nhau: - Phần 1: cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí. - Phần 3: cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng rồi hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các thể tích khí đều được đo ở đktc. Thể tích khí NO2 thu được là bao nhiêu? ai đó giúp em với ạ.
Mình không chắc lắm, bạn tham khảo nhé!
Phần 2: thì chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH.
2Al + 2H2O + 2NaOH \(\rightarrow\) 3H2 + 2NaAlO2
nH2 =0.15 (mol)
nAl = 0.1 (mol)
Từ đây bạn thay vào phần 1 lập được hệ hai ẩn tìm mol Fe, Mg sau đó bạn dùng dữ kiện vừa tìm được vào phần 3 bảo toàn e giữa kim loại với N là ra thể tích khí.
Chú ý: hỗn hợp chia 3 phần nên nhân 3 chia 3 cẩn thận nha bạn.
So sánh thể tích khí hidro ( đktc) thu được trong mỗi trường hợp sau:
0,2 mol Zn tác dụng với dung dịch HCl dư
0,2 Al tác dụng với dung dịch HCl dư.
Câu 5: Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. a) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) và khối lượng muối thu được sau khi phản ứng kết thúc. b) Cho toàn bộ thể tích H2 sinh ra ở trên đi qua 23,2 g Fe3O4 nung nóng + Chất nào dư? Dư bao nhiêu mol? + Tính khối lượng Fe tạo thành. Câu 6: Cho 16,8 g Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4. a) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) và khối lượng muối thu được sau khi phản ứng kết thúc. b) Cho toàn bộ thể tích H2 sinh ra ở trên đi qua 8 g Fe2O3 nung nóng + Chất nào dư? Dư bao nhiêu mol? + Tính khối lượng Fe tạo thành. giúp mình với ạ mình cảm ơn
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 7,80.
B. 14,55.
C. 6,45.
D. 10,2.