So sánh thể tích khí hidro ( đktc) thu được trong mỗi trường hợp sau:
0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư.
0,1 mol Al tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư
Cho 0,1 mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là?
Cho 23,8 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14,56 lít khí Cl2 ( đktc). Mặt khác cứ 0,25 Mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 Mol khí ( đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
Cho 23,8 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14,56 lít khí Cl2 ( đktc). Mặt khác cứ 0,25 Mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 Mol khí ( đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X biết
Fe + Cl2 ® FeCl3
Zn + Cl2 ® ZnCl2
Al + Cl2 ® AlCl3
Cho 15,4g hỗn hợp mg và zn tác dụng với dung dịch hcl 1M thì thu được 6,72 lít khí H2. Thể tích của dung dịch hcl cần dùng? biết axit lấy dư 10% so với lượng phản ứng
Cho hỗn hợp gồm 12 hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
cho 10,2 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg,Zn,Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. tính giá trị của m
cho 11,2g Fe tác dụng với dung dịch có chứa 18,25g HCl
a)chất nào còn dư sau phản ứng. Khối lượng dư là bao nhiêu?
b)tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.