So sánh thể tích khí hidro ( đktc) thu được trong mỗi trường hợp sau:
0,2 mol Zn tác dụng với dung dịch HCl dư
0,2 Al tác dụng với dung dịch HCl dư.
Cho 0,1 mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là?
cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g H2SO4.
a) chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b) tinh thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
(Fe=56, H=1, S=32, O=16)
Cho cùng một lượng các kim loại Al, Zn, Mg lần lượt tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau phản ứng thu được muối sunfat (tạo bởi kim loại kết hợp với nhóm SO 4 ) và khí H 2 . Vậy thể tích khí H 2 thoát ra từ kim loại nào lớn nhất?
có ai giúp mik ik
Cho hỗn hợp gồm 12 hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dung dịch Y chứa m gam muối sunfat. Giá trị của m là:
cho 6,5 g kẽm tác dụng với dung dịch loãng chứa 14,6 g axit clohidric thu được kẽm clorua và khí hidro
a.viết các phương trình phản ứng xảy ra
b.sau phản ứng chất nào dư và dư bao nhiêu mol \
c. tính thể tích của khí hidro
Cho 8,1 gam Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được V lít hỗn hợp khí X gồm
NO và NO 2 (không có sản phẩm khử nào khác). Tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 19,8.
a. Tính thể tích V ở đktc.
b. Cần bao nhiêu gam dung dịch HNO 3 12,6% cần dùng cho phản ứng trên. Tính C% của dung
dịch muối nhôm nitrat thu được sau phản ứng.
4. Cho 22, 4g sắt tác dụng dd loãng chứa 24.5 H 2 SO 4 a.Viết PTHH xảy ra b. Tinh thể tích khí thu được sau phản ứng c.Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng Tính số mol và số gam chất tan trong các trường hợp sau:
Câu 1. Cho 25,2 gam hỗn hợp (Na,CO; CaCO3 MgCO,) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch H,SO, loãng nồng độ 1M. sau phản ứng thu được m gam muối và V (lit) khí (đktc). Tính m; V?
Câu 2. Hỗn hợp X nặng m gam gồm Al,03; CuO; Fe,O, tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch H,SO, loãng nồng độ 0,75M. sau phản ứng thu được 58,5 gam hỗn hợp muối. Tính giá trị của m?