Những câu hỏi liên quan
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Bắc
15 tháng 1 2022 lúc 20:49
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tống Khánh Linh B
16 tháng 1 2022 lúc 9:29

a) Dựa vào dấu hiệu nhận biết ở bài 2, chứng minh được EH.EB = EI.EC (hệ thức lượng trong tam giác vuông).

b) Gọi F là giao điểm của Ek và BC. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Quốc  Việt
16 tháng 1 2022 lúc 10:11

a) Dựa vào dấu hiệu nhận biết ở bài 2, chứng minh được EH.EB = EI.EC (hệ thức lượng trong tam giác vuông).

b) Gọi F là giao điểm của Ek và BC. 

Cần chứng minh FKIC là tứ giác nội tiếp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DuyAnh Phamnguyen
Xem chi tiết
nguyễn đình khoa
17 tháng 5 2020 lúc 11:44

Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Gọi E là trung điểm AD. Kẻ AH vuông góc với EB tại H, DI vuông góc với CE tại I. Chứng minh tứ giác BHIC nội tiếp đường tròn.VÀ chứng minh EK vuông góc vs BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
29 tháng 9 2016 lúc 17:58

D E A B C M F K S O Q

a/ Dễ thấy ABDC là hình chữ nhật dựa theo dấu hiệu nhận biết.

b/ Dễ thấy.

c/ Ta có EA = AB ; BM = CM => AM là đường trung bình tam giác BCE => AM // CE =>  AECM là hình thang

d/ Chứng minh được AE = CD ; AE // CD => AECD là hình bình hành

e/ Vì AECD là hình bình hành nên AD // CF => góc CFD = góc FDA (1)

Mặt khác, AM // CE (AMCE là hình thang) mà BF vuông góc với CE => BF vuông góc AM

=> FM là đường cao của tam giác vuông FAD . Từ đó dễ dàng suy ra Góc AFB = góc FDA (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc CFD = góc AFB mà góc CFD + góc DFB = 90 độ

=> góc AFB + góc DFB = góc AFD = 90 độ 

Bình luận (0)
Phùng Quốc Công 1234_
Xem chi tiết
Nguyễn Khang Duy
5 tháng 2 2017 lúc 18:20

adsadsadá

Bình luận (0)
tôi thích hoa hồng
5 tháng 2 2017 lúc 18:26

cho mình thời gian đến tối nay nha lát nữa mình bận mình hứa mình sẽ giải

Bình luận (0)
tôi thích hoa hồng
5 tháng 2 2017 lúc 23:39

A B C H D E I K M

Mình làm tắt nha

a, Ta có: góc ADI = góc HAB (cùng phụ vs DAI)

=> tam giác ABH = tam giác DAI (ch+gn)

b,Tam giác ABH = tam giác DAI (phần a)

=>DI=AH (1)

Ta có: góc KEA = góc HAC (cùng phụ vs KAE)

=>tam giác KEA = tam giác HAC (ch+gn)

=> EK=AH (2)

Từ 1 và 2 => DI=EK

c, Ta có: góc DMI = góc KME (đối đỉnh)

=> góc MDI = góc MEK

=> Tam giác MDI = tam giác MEK (cgv+gn)

=>MI=MK và MD=ME

=> M là trung điểm của DE và KI

Bình luận (0)
Nguyên Minh Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
25 tháng 12 2017 lúc 15:09

Câu hỏi của Nguyễn Thiên Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Bình luận (0)
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
Xem chi tiết
NGỌC LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 13:15

a: góc AEB=góc AHB=90 độ

=>AEHB nội tiếp

góc AGD=1/2*180=90 độ

=>GD vuông góc AH

=>GD//BC

b: ABHE nội tiếp

=>góc EHC=góc BAD

mà góc BAD=góc DCB

nên góc EHC=góc DCB

=>EH//CD

góc ACD=1/2*180=90 độ

=>AC vuông góc CD

=>EH vuông góc AC tại N

=>góc ANH=90 độ

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2023 lúc 20:07

a: Vì góc AEB=góc AHB=90 độ

=>AHBE nội tiếp

góc AGD=1/2*180=90 độ

=>AG vuông góc GD

=>GD//BC

b:

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔACD vuông tạiC có

góc ABH=góc ADC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔACD

=>góc BAH=góc DAC

góc NAH+góc NHA

=góc ABE+góc BAE=90 độ

=>ΔAHN vuông tại N

Bình luận (0)
Ngọc Anh
9 tháng 3 2023 lúc 20:09

giúp câu c nha mn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
9 tháng 3 2023 lúc 21:55

https://www.youtube.com/watch?v=dQZStMQ88EM

Bình luận (0)