Những câu hỏi liên quan
Hanna Giver
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 9:27

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

Lâm Đặng
28 tháng 4 2023 lúc 15:09

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
26 tháng 2 2020 lúc 17:19

A B C M K Q F E

Xét tam giác ABE và tam giác MBE

có BA=BM(GT)

BE chung 

AE=EM (GT)

suy ra tam giác ABE = tam giác MBE (c.c.c)

suy ra góc BEA=góc BEM , góc BAE=góc BME  (1)

Mà góc BEA + góc BEM=180độ

suy ra góc BEA =góc BEM=90độ

Xét tam giác EAK và tam giác EMK

có AE=EM (GT)

góc KEA=góc KEM = 90 độ

cạnh EK chung

suy ra tam giác EAK = tam giác EMK (cg.c)

suy ra góc KME=góc KAE (2) 

Từ (1) và (2) suy ra góc KME +góc EMB=góc KAE+ góc EAB

suy ra góc KMB=góc KAB = 90 độ 

suy ra KM vuông góc với BC

c) sai đề nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Linh
26 tháng 2 2020 lúc 17:32

sao lại sai 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Quang
Xem chi tiết
Mei Shine
7 tháng 12 2023 lúc 21:41

a) Xét △ABE và △MBE:

BA=BM(gt)

BE: Cạnh chung

AE=ME (gt)

=> △ABE=△MBE (c.c.c)

b) Xét △ABK và △MBK:

BK:Cạnh chung

BA=BM(gt)

Góc ABK=góc MBK (△ABE=△MBE)

=> △ABK=△MBK (c.g.c)

=> Góc BAK=góc BMK=90o 

=> KM vuông góc với BC

Bui Trung
Xem chi tiết
💋Amanda💋
8 tháng 3 2020 lúc 14:33
https://i.imgur.com/OlRQwVY.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Kim Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 13:13

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc ABD=góc EBD

=>BD là phân giác của góc ABE

c: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔBAC vuôg tại A có

BE=BA

góc EBM chung

=>ΔBEM=ΔBAC

=>BM=BC

nguyen hoang nam
Xem chi tiết
Lê Quang Tuấn
Xem chi tiết
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
8 tháng 5 2022 lúc 10:40

undefined

\(\text{a)Xét }\Delta ABC\text{ vuông tại A có:}\)

\(BC^2=AB+AC^2\left(\text{định lí Py ta go}\right)\)

\(\Rightarrow BC^2=5^2+7^2=25+49=74\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{74}\left(cm\right)\)

\(\text{b)Xét }\Delta ABE\text{ và }\Delta DBE\text{ có:}\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\)

\(BE\text{ chung}\)

\(BA=BD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(c-g-c\right)\)

\(\text{c)Xét }\Delta AEF\text{ và }\Delta DEC\text{ có:}\)

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

\(\widehat{FAE}=\widehat{CDE}=90^0\left(gt\right)\)

\(AE=DE\left(\Delta ABE=\Delta DBE\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEF=\Delta DEC\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow EF=EC\left(\text{hai cạnh tương ứng}\right)\)

\(\text{d)Gọi O là giao điểm của BE và AD}\)

\(\text{Xét }\Delta ABO\text{ và }\Delta DBO\text{ có:}\)

\(BO\text{ chung}\)

\(BA=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{DBO}\left(\Delta ABE=\Delta DBE\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta DBO\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{Mà chúng kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DOB}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow BE\perp AD\)

\(\text{Mà AO=DO}\left(\Delta AOB=\Delta DOB\right)\)

\(\Rightarrow BE\text{ là đường trung trực của đoạn thẳng AD}\)

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 12 2023 lúc 9:07

loading... a) Do BM là tia phân giác của ABC (gt)

⇒ ∠ABM = ∠DBM

Xét hai tam giác vuông: ∆ABM và ∆DBM có:

BM là cạnh chung

∠ABM = ∠DBM (cmt)

⇒ ∆ABM = ∆DBM (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BA = BD (hai cạnh tương ứng)

b) Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆DBE có:

BA = BD (cmt)

∠B chung

⇒ ∆ABC = ∆DBE (cạnh huyền - góc nhọn)

c) Do ∠ABM = ∠DBM (cmt)

⇒ ∠EBM = ∠CBM

Do ∆ABC = ∆DBE (cmt)

⇒ BC = BE (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆MBE và ∆MBC có:

BE = BC (cmt)

∠EBM = ∠CBM (cmt)

BM là cạnh chung

⇒ ∆MBE = ∆MBC (c-g-c)

⇒ ME = MC (hai cạnh tương ứng)

c) ∆BCE có:

CA ⊥ AB (ABC vuông tại A)

⇒ CA ⊥ BE

⇒ CA là đường cao của ∆BCE (1)

MD ⊥ BC (gt)

⇒ ED ⊥ BC

⇒ ED là đường cao thứ hai của ∆BCE (2)

M là giao điểm của AC và ED

⇒ M là giao điểm của ba đường cao của ∆BCE

Mà BH ⊥ CE (gt)

⇒ BH là đường cao thứ ba của ∆BCE

⇒ B, M, H thẳng hàng