Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Quang Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 22:25

1: góc AMO+góc ANO=180 độ

=>AMON nội tiếp

2: ΔOAB cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của AB

ΔOAC cân tại O

mà ON là đường cao

nên N là trung điểm của AC

=>NM là đừog trung bình

=>MN//BC

=>MN//AE

=>AMNE là hình thang cân

=>AM=EN; AN=EM

ΔAHB vuông tại H có HM là trung tuyến

nên HM=AB/2=MA=MB

ΔHAC vuông tại H có HN là trung tuyến

nên HN=AN=CN=AC/2

=>HM=EN; HN=EM

=>HMEN là hình bbình hành

=>K làtrung điểm của MN

=>IK vuông góc MN

=>IK vuông góc BC

3: goc MDE+gó MDH=180 độ

=>góc MDE=góc MBH

=>BMDH nội tiếp

=>góc MDB=góc MHB=góc MBH

=>góc MDB=góc MDE

=>DM là phân giác của góc BDE

Niki Rika
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 2:36

1: góc AMO+góc ANO=180 độ

=>AMON nội tiếp

2: Gọi giao EO và BC là P

AE//BC

AE vuông góc OE

=>OE vuông góc BC

=>OP vuông góc BC

=>P là trung điểm của BC

AEPH là hình chữ nhật

=>AE=PH

EJ giao BC=J

=>AE=JC

=>JC=HP

=>HJ=PC=BC/2=MN

=>HMNJ là hình bình hành

=>HM//NJ và HM=NJ

=>HM//EN và HM=EN

=>EMHN là hbh

=>K là trung điểm của MN

=>IK vuông góc MN

=>IK vuông góc BC

toán khó mới hay
Xem chi tiết
trúc ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 21:11

loading...

 

trúc ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 9:52

a: góc BEH+góc BFH=90 độ

=>BEHF nội tiếp

b: góc ABK=1/2*sđ cung AK=90 độ

Xét ΔABK vuông tại B và ΔAFC vuông tại F có

góc AKB=góc ACF

=>ΔABK đồng dạng với ΔAFC

Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 23:09

2: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)

=>O là trung điểm của BC

BC=căn 6^2+8^2=10cm

=>OB=OC=10/2=5cm

S=5^2*3,14=78,5cm2

K có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 13:46

a: góc BEH+góc BKH=180 độ

=>BEHK nội tiếp

=>góc EBH=góc EKH

góc BKA=góc BDA=90 độ

=>ABKD nội tiếp

=>góc EBH=góc AKD=góc EKH

=>KA là phân giác của góc EKD

b: góc AIO=góc AJO=góc AKO=90 độ

=>I,J,K,A,O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

sđ cung AI=sđ cung AJ

=>góc AKI=góc AJI

=>góc AKE+góc IKE=góc AKD+góc DKJ

=>góc IKE=góc DKJ

c: 

Huy Noob
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 2 2022 lúc 14:31

bổ sung cắt AC tại D bạn nhé 

Xét (O ) có 

^BEC = ^BDC = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

=> ^AEH = ^ADH = 900

Xét tứ giác AEHD có ^AEH + ^ADH = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AEHD là tứ giác nt 1 đường tròn 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 14:32

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Xét tứ giác AEHD có \(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=180^0\)

nên AEHD là tứ giác nội tiếp

Phạm Thị Thanh Na
Xem chi tiết
Nguyễn Thị
Xem chi tiết