Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Cỏ Bốn Lá
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 6 2016 lúc 20:00

(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)

=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)

Trần Cao Anh Triết
14 tháng 6 2016 lúc 8:51

(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)

=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)

Trần Cao Anh Triết
14 tháng 6 2016 lúc 8:51

(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)

=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)

Cát Cát Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 8 2020 lúc 23:18

Sửa đề: \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{3}{a+b+c}\ge4\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2c+b^2a+c^2b}{abc}+\frac{3}{a+b+c}\ge4\)

\(\Leftrightarrow P=a^2c+b^2a+c^2b+\frac{3}{a+b+c}\ge4\)

Ta có:

\(a^2c+a^2c+b^2a\ge3\sqrt[3]{a^3.\left(abc\right)^2}=3a\)

\(b^2a+b^2a+c^2b\ge3\sqrt[3]{b^3\left(abc\right)^2}=3b\)

\(c^2b+c^2b+a^2c\ge3\sqrt[3]{c^3\left(abc\right)^2}=3c\)

Cộng vế với vế: \(a^2c+b^2a+c^2b\ge a+b+c\)

\(\Rightarrow P\ge a+b+c+\frac{3}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{3}+\frac{3}{a+b+c}+\frac{2}{3}\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow P\ge2\sqrt{\frac{3\left(a+b+c\right)}{3\left(a+b+c\right)}}+\frac{2}{3}.3\sqrt[3]{abc}=4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Trần Nguyên Ann
Xem chi tiết
Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 21:06

C1 : A 

C2: B

C3: C

Dương Tất Đạt
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 7 2023 lúc 15:55

Lời giải:

Lần sau bạn nhớ ghi đầy đủ đề. $ABC$ là tam giác vuông tại $A$.

$\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow AC=\frac{4AB}{3}=\frac{4.15}{3}=20$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$y=BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{15^2+20^2}=25$ (cm) 

$S_{ABC}=AB.AC:2=AH.BC:2$

$\Rightarrow AB.AC=AH.BC$

$\Rightarrow x=AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{15.20}{25}=12$ (cm)

gia linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 10 2023 lúc 22:52

Số dương? Hay số nguyên dương hả bạn?

Trần Mai
Xem chi tiết
Quang Lee
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 19:32

Ta có: a.b = c.(a + b) => a.b + c^2 = c.(a + b + c)

Do a và c nguyên tố cùng nhau nên (a, c) = 1. Từ đó suy ra (a^2, c) = 1 và (b^2, c) = 1.

Mà a.b + c^2 = c.(a + b + c) nên ta có:

a.b + c^2 ≡ 0 (mod c)

a.b ≡ -c^2 (mod c)

a.b ≡ 0 (mod c)

Vì (a, c) = 1 nên ta có (b, c) = 1.

Từ a.b = c.(a + b) và (a, c) = 1, suy ra a|b. Đặt b = a.k (k là số tự nhiên).

Thay vào a.b = c.(a + b), ta được:

a^2.k = c.(a + a.k) => k = c/(a^2 - c)

Vì k là số tự nhiên nên a^2 - c | c. Nhưng (a, c) = 1 nên a^2 - c không chia hết cho c. Do đó a^2 - c = 1.

Từ đó suy ra c = a^2 - 1.

Vậy a.b.c = a^2.b - b là số chính phương.