Những câu hỏi liên quan
Pham Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Thuyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
phạm gia linh
14 tháng 3 2020 lúc 14:26

chị gisp em bài này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vi lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 2021 lúc 17:41

Tứ giác ABMC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=180^0\)

Mà \(\widehat{ACM}+\widehat{MCE}=180^0\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MCE}\)

D và E cùng nhìn CM dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow CDME\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{MCE}=\widehat{MDE}\) (cùng chắn ME) \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MDE}\)

Mặt khác D và F cùng nhìn BM dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow BFDM\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{FDM}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MDE}+\widehat{FDM}=180^0\Rightarrow\) D, E, F thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 2021 lúc 17:41

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
Incognito
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
8 tháng 2 2019 lúc 23:04

A B C D E F O I X Y Z M N P J S T R K L V G U Q

Gọi giao điểm thứ hai của AZ,BZ,CZ với đường tròn (O) là S,T,R. Cho đường thẳng DF cắt các đoạn ST,RT lần lượt tại K,L. Gọi AK giao CL tại V. Gọi Q là trung điểm đoạn DF. 

Trước hết, ta thấy: 5 điểm A,R,S,C,T cùng thuộc (O), AV cắt RT tại K, AS cắt CR ở Z, CV cắt ST ở L

Đồng thời có bộ điểm: (K Z L) thẳng hàng. Suy ra: Hệ điểm (A R V S C T) cùng thuộc 1 đường tròn (ĐL Pascal đảo)

Áp dụng ĐL Con Bướm cho 4 điểm A,B,S,T trên (O) thì có Z là trung điểm của FL. Mà P là trung điểm CF

Nên ZP là đường trung bình của \(\Delta\)FLC => ZP // CL. Tương tự: ZM // AK

Do đó: 2 góc ^MZP và ^AVC có 2 cặp cạnh song song => ^MZP = ^AVC = ^ABC (Do V thuộc (O) cmt)

Dễ thấy MQ là đường trung bình \(\Delta\)ADF => MQ // AB. Tương tự: QP // BC => ^MQP = ^ABC

Từ đó: ^MZP = ^MQP => Tứ giác MZQP nội tiếp đường tròn.

Nếu ta gọi trung điểm của DE,EF thứ tự là G,U thì như lập luận trên, các tứ giác NPUX, MYGN nội tiếp

Ta sẽ chứng minh các đường tròn (MPQ),(NPU),(MNG) đồng quy

Thật vậy: Gọi giao điểm thứ hai của (MPQ) và (NPU) là J => ^NJM = ^MJP + ^NJP = ^MQP + ^NUP

Bằng tính chất đường trung bình, góc có cặp cạnh song song dễ có:

^MQP = ^ABC, ^NUP = ^BAC => ^NJM = ^ABC + ^BAC = 1800 - ^ACB = ^MGN

Suy ra: Tứ giác MJNG nội tiếp => (MNG) cũng đi qua J => (MPQ),(NPU),(MNG) đồng quy

Hay 3 đường tròn (NPX),(YMN),(ZNP) đồng quy (tại J) (đpcm).

(P/S: Đề sai nhé, phải là (XNP),(YNM),(ZNP) đồng quy)

Bình luận (0)
Phạm Trọng Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 23:49

a: góc MDB+góc MFB=180 độ

=>MDBF nội tiếp

góc MEC=góc MDC=90 độ

=>MDEC nội tiếp

b: Xét ΔMEC vuông tại E và ΔMFB vuông tại F có

góc MCE=góc MBF

=>ΔMEC đồng dạng với ΔMFB

=>ME/MF=MC/MB

=>ME*MB=MF*MC và góc EMC=góc FMB

=>góc FMB+góc BME=180 độ

=>F,M,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Khánh Hiền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2017 lúc 3:09

Chứng minh được  B M ⏜ = M C ⏜ => AM là phân giác trong

Mặt khác:  M A N ^ = 90 0

=> AN là phân giác ngoài

Bình luận (0)
anh phuong
Xem chi tiết
Như Nguyệt
26 tháng 1 2022 lúc 9:52

Chứng minh được  B M ⏜ = M C ⏜ => AM là phân giác trong

Mặt khác:  M A N ^ = 90 0

=> AN là phân giác ngoài

Bình luận (2)