Mọi người làm giúp em câu này ạ
mọi người giúp em làm câu này với ạ cảm ơn mọi người nhiêu ạ
C NHA BN CÂU 45 KO LÀM ĐC
Mọi người giúp em câu này làm sao ạ
mọi người giúp em làm 2 câu này với ạ em cảm ơn
Mọi người làm đầy đủ giúp em câu này với ạ :'( Em cảm ơn nhiều ạ!
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\Rightarrow m_C=3,6g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow n_H=0,4\cdot2=0,8\Rightarrow m_H=0,8g\)
Nhận thấy: \(m_C+m_H=4,4=m_A\)
\(\Rightarrow A\) chỉ chứa hai nguyên tố C và H.
Gọi CTHH là \(C_xH_y\).
\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,3:0,8=3:8\)
\(\Rightarrow C_3H_8\)
Gọi CTĐGN là \(\left(C_3H_8\right)_n\)
Mà \(M=44\)g/mol\(\Rightarrow44n=44\Rightarrow n=1\)
Vậy CTPT là \(C_3H_8\)
A không làm mất màu dung dịch brom.
mọi người giúp em làm và giải thích câu này với ạ, em cám ơn nhiều ạ!
mọi người giúp em làm và giải thích câu này với ạ huhuu
\(\widehat{ACB}=180^0-\left(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}\right)=50^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=2.\widehat{ACB}=100^0\) (góc ở tâm gấp đôi góc nội tiếp chắn cùng dây cung)
Mọi người giúp em mấy câu này với ạ!! Một vài câu cũng được mà làm hết thì càng tốt
4.
\(\lim\limits_{x\rightarrow8}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow8}\dfrac{\sqrt[3]{x}-2}{x-8}=\lim\limits_{x\rightarrow8}\dfrac{x-8}{\left(x-8\right)\left(\sqrt[3]{x^2}+2\sqrt[3]{x}+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow8}\dfrac{1}{\sqrt[3]{x^2}+2\sqrt[3]{x}+4}\)
\(=\dfrac{1}{4+4+4}=\dfrac{1}{12}\)
\(f\left(8\right)=3.8-20=4\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow8}f\left(x\right)\ne f\left(8\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm gián đoạn tại \(x=8\)
5.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[]{1+2x}-1+1-\sqrt[3]{1+3x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\dfrac{2x}{\sqrt[]{1+2x}+1}-\dfrac{3x}{1+\sqrt[3]{1+3x}+\sqrt[3]{\left(1+3x\right)^2}}}{x}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\left(\dfrac{2}{\sqrt[]{1+2x}+1}-\dfrac{3}{1+\sqrt[3]{1+3x}+\sqrt[3]{\left(1+3x\right)^2}}\right)=\dfrac{2}{1+1}-\dfrac{3}{1+1+1}=0\)
\(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(3x^2-2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=f\left(0\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm liên tục tại \(x=0\)
6.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[]{4x+1}-\sqrt[3]{6x+1}}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[]{4x+1}-\left(2x+1\right)+\left(2x+1-\sqrt[3]{6x+1}\right)}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\dfrac{-x^2}{\sqrt[]{4x+1}+2x+1}+\dfrac{x^2\left(8x+12\right)}{\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{6x+1}+\sqrt[3]{\left(6x+1\right)^2}}}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\left(\dfrac{-1}{\sqrt[]{4x+1}+2x+1}+\dfrac{8x+12}{\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{6x+1}+\sqrt[3]{\left(6x+1\right)^2}}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{1+1}+\dfrac{12}{1+1+1}=\dfrac{7}{2}\)
\(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(2-3x\right)=2\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm gián đoạn tại \(x=0\)
7.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[]{1+2x}-\left(x+1\right)+\left(x+1-\sqrt[3]{1+3x}\right)}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\dfrac{-x^2}{\sqrt[]{1+2x}+x+1}+\dfrac{x^2\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)^2+\left(x+1\right)\sqrt[3]{1+3x}+\sqrt[3]{\left(1+3x\right)^2}}}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\left(\dfrac{-1}{\sqrt[]{1+2x}+x+1}+\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)^2+\left(x+1\right)\sqrt[3]{1+3x}+\sqrt[3]{\left(1+3x\right)^2}}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{1+1}+\dfrac{3}{1+1+1}=1\)
\(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(2x+3\right)=3\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm gián đoạn tại \(x=0\)
Mọi người giúp em làm mấy bài này được không ạ,em sắp thi tới nơi rồi ạ,mọi người làm giúp em thì em cảm ơn ạ 😘😘😘😘
Mọi người làm giúp em câu 3 và 4 này với được không ạ, mai em phải nộp rồi, cảm ơn mn nhiều.
Bài 3:
Gọi K là giao của AH và BC thì AK là đường cao thứ 3 (H là trực tâm)
Vì \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^0\) nên BEDC nội tiếp
Lại có \(BI=IC=ID=IE=\dfrac{1}{2}BC\) (trung tuyến ứng cạnh huyền) nên I là tâm đg tròn ngoại tiếp BDEC
Gọi G là trung điểm AH thì \(AG=GD=DE=\dfrac{1}{2}AH\) (trung tuyến ứng ch)
Do đó G là tâm () ngoại tiếp tg ADE
Vì \(GA=GD\Rightarrow\widehat{DAG}=\widehat{GDA}\)
Vì \(ID=IB\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{IDB}\)
Do đó \(\widehat{IDB}+\widehat{GDA}=\widehat{DAG}+\widehat{ABI}=90^0\left(\Delta AKB\perp K\right)\)
Do đó \(\widehat{IDG}=180^0-\left(\widehat{IDB}+\widehat{GDA}\right)=90^0\)
Vậy \(ID\perp IG\) hay ...