Những câu hỏi liên quan
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Lgiuel Val Zyel
1 tháng 2 2017 lúc 11:42

Đặc điểm chung:

-Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

-Ruột hình túi (san hô có vách ngăn).

-Dinh dưỡng:dị dưỡng.

-Cơ thể gồm 2 lớp tế bào.

-Tự vệ nhờ tế bào gai.

Vai trò:

-Lợi ích:

+Thiên nhiên:tạo vẻ đẹp thiên nhiên:san hô.

có ý nghĩa sinh thái đối với biển

+Con người:làm đồ trang trí, trang sứ:san hô.

là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi:san hô.

là thực phẩm có giá trị:sứa.

hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

-Tác hại:

+Một số loài gây độc, gây ngứa.

+Tạo ra đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông đường thủy:san hô.

+Có thể làm ô nhiễm môi trường nước khi chết.

Bình luận (0)
Phạm Hồng Nhung
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
25 tháng 10 2018 lúc 20:43

BẠN THAM KHẢO

Biển đã rất đẹp cho Trung Quốc trong năm 2017", Michael Fuchs, một nhà nghiên cứu cấp cao tại Trung tâm nước Mỹ Tiến bộ, nói với CNN.

Châu Á năm 2017 bị bao phủ bởi hoang mang về chính quyền mới của Tổng thống Donald Trump tại Mỹ, hiện vẫn đang trống nhiều vị trí phụ trách khu vực này, và những đợt thử tên lửa, hạt nhân của Triều Tiên. Năm 2017 trở thành năm tranh chấp trên Biển Đông bị "bỏ quên" và Trung Quốc có điều kiện để thúc đẩy các hoạt động tăng cường quân sự ở vùng biển họ tuyên bố chủ quyền và xoa dịu các quốc gia có tranh chấp.

Dù vậy, tình hình năm 2018 có thể sẽ khác, một Bắc Kinh quá tự tin "làm tới" có thể sẽ buộc Mỹ cùng các đồng minh phản ứng.

TÍCH MINH NHA

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
26 tháng 10 2018 lúc 5:40

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km². Đây là biển lớn thứ tư thế giới sau biển Philippines, biển San Hô vàbiển Ả Rập. Vùng biển này và các quần đảo của nó là đối tượng tranh chấp và xung đột giữa nhiều quốc gia trong vùng.

Tại Việt Nam, tên gọi Biển Đông là tên gọi truyền thống, trước kia còn gọi là bể Đông hay Đông Hải theo từ Hán Việt, ý là vùng biển nằm ở phía đông Việt Nam. Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, mục Dư địa chí chép: Xét trong sách vở đã ghi chép, đất nước ta phía đông đến biển, phía tây giáp Vân Nam,...[1]. Hoàng Việt địa dư chí, Phan Huy Chú viết: 其地西接哀牢,東臨大海,南夾廣南,北連乂安。/Kỳ địa tây tiếp Ai Lao, đông lâm đại hải, nam giáp Quảng Nam, bắc liên Nghệ An./Đất [Đàng Trong] phía tây tiếp giáp Ai Lao, phía đông [là] biển lớn, đoạn phía nam là Quảng Nam, phía bắc nối liền với Nghệ An.[2] Trong Bình Ngô đại cáo, (Biển Đông được nhắc đến với tên gọi là Đông Hải (東 海), Nguyễn Trãi viết:

Quyết Đông Hải chi thủy bất túc dĩ trạc kỳ ô, Khánh Nam Sơn chi trúc bất túc dĩ thư kỳ ác./
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
»

Sử gia Trần Trọng Kim (1919) từng chép lại lời Bà Triệu rằng:

« Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp đường sóng dữ, chém cá tràng-kình ở bể đông, quét sạch bờ-cõi, để cứu dân ra khỏi nơi đắm-đuối, chứ không thèm bắt-chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì-thiếp người ta.»

Cách gọi theo Tây phương

Bản đồ cổ chữ Hán, vẽ Việt Nam và biển Đông, ghi tên biển này là Đông Dương Đại Hải (東洋大海).

Tên gọi phổ biến nhất của biển này trong hầu hết các ngôn ngữ thường là "biển Nam Trung Hoa", mang ý nghĩa là vùng biển nằm ở phía nam của đại lục địa Trung Quốc (South China Sea). Do tại Trung Quốc "Biển Đông" (Đông hải) được dùng để chỉ biển Hoa Đông nên cần chú ý phân biệt để tránh lẫn lộn hai khái niệm "Biển Đông" khác nhau này.

Quốc tế đã từng gọi Biển Đông cùng với biển Andaman và eo Malacca làbiển Đông Ấn (Il Mare dell' Indie Orientali) (bản đồ năm 1750).

Bản đồ châu Á 1890 bằng tiếng Đức ghi tên Biển Đông là Südchinesisches Meer (biển Nam Trung Hoa).Tên gọi quốc tế của Biển Đông ra đời từ nhiều thế kỷ trước, là biển Nam Trung Hoa (South China Sea) hay gọi tắt là biển Hoa Nam vì thời bấy giờ Trung Quốc là nước rộng lớn nhất, phát triển nhất trong khu vực và đã có giao thương với phương Tây qua con đường tơ lụa. Tên gọi nhiều biển, đại dương vốn căn cứ vào vị trí của chúng so với các vùng đất gần đó cho dễ tra cứu, không có ý nói về chủ quyền, cần tránh nhầm lẫn. Có thể kể ra các thí dụ là Ấn Độ Dương, là đại dương ở phía nam Ấn Độ, giáp nhiều nước ở châu Á và châu Phi, không phải là của riêng nước Ấn Độ; hay biển Nhật Bản, được bao quanh bởi Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và Nhật Bản.

Cách gọi theo Trung Quốc

Trải dài hàng nghìn năm Bắc thuộc - Việt Nam bị Trung Quốc xâm chiếm, hầu hết bản đồ Trung Hoa vẽ về Việt Nam từ thế kỷ XV hoặc trước nữa cho tới đầu thế kỷ XX đều ghi biển cả phía đông Việt Nam là Giao Chỉ dương, nghĩa là biển Giao Chỉ[cần dẫn nguồn].

Thời Hán và Nam Bắc triều, người Trung Quốc gọi biển này là "Trướng Hải" (Hán văn phồn thể: 漲海, Hán văn giản thể: 涨海), "Phí Hải" (Hán văn: 沸海), từ thời Đường dần dần đổi sang gọi là "Nam Hải" (南海). Hiện tại "Nam Hải" là tên gọi quan phương của biển này ở Trung Quốc. Từ thời cận đại, do tên gọi của biển này trong nhiều ngôn ngữ mang ý nghĩa là biển nằm ở phía nam Trung Quốc nên khi dịch sang Trung văn đã làm phát sinh thêm tên gọi "Nam Trung Quốc Hải" (Hán văn phồn thể: 南中国海, Hán văn giản thể: 南中國海) và "Trung Quốc Nam Hải" (Hán văn phồn thể: 中國南海, Hán văn giản thể: 中国南海).

Cách gọi theo Philippines[sửa | sửa mã nguồn]

Philippines gọi là biển Luzon (theo tên hòn đảo lớn Luzon của Philippines) hoặc biển Tây Philippines[4] (West Philippines Sea).

Cách gọi theo bán đảo Đông Dương[sửa | sửa mã nguồn]

Theo một số tài liệu hàng hải, bản đồ cũ vùng biển này còn được gọi là Đông Dương Đại Hải (東洋大海), nghĩa là biển lớn cạnh bán đảo Đông Dương.

Cách gọi theo khu vực Đông Nam Á[sửa | sửa mã nguồn]

Trong bối cảnh tranh chấp căng thẳng về phân chia chủ quyền vùng biển, đã có quan điểm của một số học giả – sử gia đề xuất đổi tên biển thành "biển Đông Nam Á" ("Southeast Asia Sea") hay biển Đông Nam châu Á (South East Asia Sea) - là một tên gọi trung lập. Tên gọi này bắt nguồn từ việc khu vực kinh tế Đông Nam Á đang là thị trường năng động đang đà phát triển; các nước khu vực Đông Nam Á bao bọc hầu như toàn bộ chu vi của "Biển Đông" với tổng chiều dài bờ biển vào khoảng 130.000 km trong khi đường bờ biển của các tỉnh duyên hải phía nam Trung Quốc chỉ vào khoảng 2.800 km

Bình luận (0)
Mai Hoa
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
26 tháng 10 2018 lúc 10:46

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Namđể nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km². Đây là biển lớn thứ tư thế giới sau biển Philippines, biển San Hô và biển Ả Rập. Vùng biển này và các quần đảo của nó là đối tượng tranh chấp và xung đột giữa nhiều quốc gia trong vùng.

Bình luận (2)
Hiền Cherry
Xem chi tiết
nguyen thi ly
Xem chi tiết
phan thị hương giang
Xem chi tiết
Anh Tuan Vo
11 tháng 7 2016 lúc 18:06

Bài văn sơn tinh thủy tinh gợi cho chúng ta biết phải biết chống lại lũ lụt và thiên tai. Giảm sự tác động trực tiếp đến môi trường, bảo vệ môi trường. 

Bình luận (0)
nguyen phuong trang
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
18 tháng 11 2019 lúc 20:37

- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.

- Ngắt nhịp:

+ Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

+ Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.

Chúc bạn học tốt!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Phương Thảo
20 tháng 9 2016 lúc 20:17

Đàn bầu, tên chữ là độc huyền cầm, là loại đàn một dây của người Việt, thanh âm phát ra nhờ sử dụng que hay miếng gảy vào dây. Dựa theo cấu tạo của hộp cộng hưởng, đàn bầu chia hai loại là đàn thân tre và đàn hộp gỗ.

Đàn bầu có mặt phổ biến ở các dàn nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam. Các nhạc sĩ Việt Nam đã biên soạn và chuyển soạn một số tác phẩm dạng concerto để nghệ sĩ sử dụng đàn bầu trình tấu cùng với dàn nhạc giao hưởng thính phòng như Vì Miền Nam, Ru con, Tình ca... Đàn bầu không chỉ được người Việt Nam ưa thích mà còn được nhiều khán-thính giả trên thế giới hâm mộ.

Bình luận (0)
phuong nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Long
30 tháng 6 2020 lúc 15:51

- Phạm vi lãnh thổ:

+ Diện tích 42 triệu Km2.

+ Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.

- Vị trí địa lí:

+ Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

+ Tiếp giáp với các đại dương Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

- Thành phần nhập cư: Người châu Á, châu Âu, châu Phi.

- Người bản địa: Người Anh-điêng và các tộc người.

- Các chủng tộc: Môn – gô – lô – it, Ơ – rô – pê – ô –it, Nê – grô – it. Các chủng tộc đã hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.

- Là châu lục phát hiện muộn nhất.

Bình luận (0)