Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Uyên Đặng
Xem chi tiết
Thảo  Phương
Xem chi tiết
lee uen bee
6 tháng 12 2016 lúc 21:12

em co the lam gi de ngan chan nhung anh huong tieu cuc do khoa hoc ki thuat gay ra. em hay thay doi no theo huong tich cuc

 

lee uen bee
Xem chi tiết
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Huong Huynh
15 tháng 12 2016 lúc 17:29

Ý nghĩa lịch sử:

-Mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người.

-Mang lại những tiến bộ phi thường, những thay to đổi lớn trong cuộc sống của con người.

 

Nguyễn Minh Ngọc
24 tháng 11 2017 lúc 18:23

5. Thành tựu:

- Trong lãnh vực khoa học cơ bản: toán học, vật lý, hóa học, sinh học ….đều có những thành tựu, những phát minh hết sức quan trọng đánh dấu những bước nhảy vọt chưa từng có.

- Những phát minh về công cụ sản xuất mới quan trọngvà có ý nghĩa nhất là: máy tính máy tự động và hệ thống máy tự động, người máy (robot) ngày càng được sử dụng rộng rãi .

- Tìm ra những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú, vô tận: năng lượng nguyên tử, năng lượng nhiệt hạch năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều…

- Sáng chế ra vật liệu mới trong tình hình nguồn vật liệu tự nhiên cạn kiệt, như chất polyme ( chất dẻo ) thực phẩm nhân tạo…

- Thực hiện cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, nhờ đó con người có phương hướng khắc phục vấn đề thiếu lương thực, thực phẩm, công nghệ sinh học đang là ngành mũi nhọn và trọng điểm nhất.

- Đạt được những tiến bộ thần kỳ trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu siêu tốc ,phát sóng qua vệ tinh…

- Thành tựu kỳ diệu trong chinh phục vũ trụ: thám hiểm mặt trăng và một số hành tinh trong hệ mặt trời, ngành khoa học nghiên cứu không gian ra đời.

Hai Thanh
Xem chi tiết
Ngọc Huyền Hoàng
Xem chi tiết
Chuột Hunter
Xem chi tiết
Ái Nữ
20 tháng 5 2017 lúc 12:08

Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 là gì?

A.Tạo ra 1 khối lượng hàng hóa đồ sộ.

B.Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.


C.Thay đổi 1 cách cơ bản các nhân tố sản xuất.

D.Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
Bình Trần Thị
20 tháng 5 2017 lúc 13:04

B

Chi Dương
20 tháng 5 2017 lúc 16:45

B

nguyen phuong mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Trân
Xem chi tiết
Giang
20 tháng 11 2017 lúc 7:48

1. Cách mạng KHCN => máy móc làm thay con người => nhiều người bị thất nghiệp => ăn không ngồi rồi => tệ nạn xã hội. Điều này gây áp lực vô cùng lớn trong chính sách phát triển của chính quyền khi điều hành đất nước: Phân công lao động dài hơi (rất khó, và cần những cái đầu giỏi chiến lược) ; tăng ngân sách giáo dục, dạy nghề (tạo việc làm) ; áp lực tạo việc làm để giải quyết nhu cầu lao động (thu hut đầu từ bằng mọi giá => đầu tư nước ngoài chỉ là công nghệ lạc hậu => bãi phế liệu toàn quốc; và phát sinh các vấn đề môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống; khai thác cạn kiệt tài nguyên => ảnh hưởng xấu đến thế hẹ tương lai)


2. Khủng hoảng sản xuất thừa: năng suất tăng cao, cung vượt cầu (không phải nhu cầu mà là khả năng chi của người mua có hạn nên có hàng ; nhưng không có tiền họ không thể mua). VD: khủng hoảng kinh tế Hoa Kì 1933. Để giải quyết phải tăng cung (VD: chi tiêu cho chiến tranh và nghiên cứu khoa học là tốn kinh phí nhưng các nước phát triển vẫn thực hiện)

Hải Đăng
20 tháng 11 2017 lúc 8:13

1. Cách mạng KHCN => máy móc làm thay con người => nhiều người bị thất nghiệp => ăn không ngồi rồi => tệ nạn xã hội. Điều này gây áp lực vô cùng lớn trong chính sách phát triển của chính quyền khi điều hành đất nước: Phân công lao động dài hơi (rất khó, và cần những cái đầu giỏi chiến lược) ; tăng ngân sách giáo dục, dạy nghề (tạo việc làm) ; áp lực tạo việc làm để giải quyết nhu cầu lao động (thu hut đầu từ bằng mọi giá => đầu tư nước ngoài chỉ là công nghệ lạc hậu => bãi phế liệu toàn quốc; và phát sinh các vấn đề môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống; khai thác cạn kiệt tài nguyên => ảnh hưởng xấu đến thế hẹ tương lai)


2. Khủng hoảng sản xuất thừa: năng suất tăng cao, cung vượt cầu (không phải nhu cầu mà là khả năng chi của người mua có hạn nên có hàng ; nhưng không có tiền họ không thể mua). VD: khủng hoảng kinh tế Hoa Kì 1933. Để giải quyết phải tăng cung (VD: chi tiêu cho chiến tranh và nghiên cứu khoa học là tốn kinh phí nhưng các nước phát triển vẫn thực hiện)

Thời Sênh
8 tháng 1 2019 lúc 16:56
Tiêu cực: Cuộc cách mạng khoa học–kĩ thuật cũng đã đem lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do con người tạo nên). Đó là việc chế tạo ra các loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, tai nạn lao động… cuộc sống của con người luôn bị đe dọa.

Con người đã có những giải pháp hạn chế các tác động tiêu cực đó: Cùng nhau xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp ở mọi nơi mọi lúc, kính cấm sản xuất vũ khí hạt nhân, cắt giảm các khí gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế chất thải độc hại… bảo vệ những động vật quý hiếm ** bảo tồn và phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn của tự nhiên.