Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao chôM=2cm,ON=6cm.
a)Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b)Trên tia Ox, Lấy điểm A sao cho AN=2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OA.
c)Khi A nằm giữa 2 điển M và N thì điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng? Vì sao?
:vẽ tia Ox và M và N sao cho OM =2 cm ;ON=6cm a) tính MN b) trên tia Ox lấy điểm A sao cho AN =2cm .tính độ dài đoạn thẳng OA biết N nằm giữa O và A c) khi điểm A nằm giữa M và N thì điểm nào là trung diểm của đoạn thẳng( vẽ hình luôn nha )
Trên tia Ox,lấy hai điểm M,Nsao cho OM=2cm, ON=6cm
a)tính đoạn thẳng MN
b)trên tia Ox, lấy điểm A sao cho AN=2cm.ính độ dài đoạn thẳng OA
c)khi A nằm giữa M và N thì điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng, vì sao?
Trên hai tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM=4cm,ON=7cm.a) tính độ dài đoạn thẳng MN.Từ đó so sánh OM và MN.b)Lấy điểm I là trung điểm củ đoạn OM.Tính độ dài đoạn thẳng OI,IN c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm A sao OA=2cm Hỏi O có phải là trung điểm của đoạn thẳng AK không? Vì sao?
Trên tia Ox lấy hai điểm Mvaf N sao cho OM=6cm,ON=4cm
a)Tính MN
b)Gọ I là trung điểm đoạn thẳng ON.Chứng tỏ N là trung điểm đoạn thẳng IM
trên tia ox lấy điểm M và N sao cho OM=3cm và ON=7cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN
b) Lấy điểm P trên ox sao cho MP=2cm. Tính độ dài OP
c) Trên ox lấy 2 điểm A và B trong trường hợp M nằm giữa O và P chứng tỏ P là trung điểm của đoạn thẳng MN
Ai giúp thì em cảm ơn ạaa
a) Để tính độ dài đoạn thẳng MN, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:
MN = ON - OM = 7cm - 3cm = 4cm
Vậy độ dài đoạn thẳng MN là 4cm.
b) Để tính độ dài OP, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:
OP = ON - NP = 7cm - 2cm = 5cm
Vậy độ dài OP là 5cm.
c) Nếu M nằm giữa O và P, tức là OM < OP, ta có thể chứng minh P là trung điểm của đoạn thẳng MN bằng cách tính khoảng cách từ O đến M và từ O đến P:
OM = 3cm
OP = 5cm
Vì OM < OP, nên P không thể là trung điểm của đoạn thẳng MN.
a: OM<ON
=>M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN=4cm
b: Th1: P nằm giữa O và M
=>OP+PM=OM
=>OP=3-2=1cm
TH2: P nằm giữa M và N
=>M nằm giữa O và P
=>OP=OM+MP=5cm
c: M nằm giữa O và P
=>MO và MP là hai tia đối nhau
=>MP trùng với MN
MP<MN
=>P nằm giữa M và N
=>MP+PN=MN
=>PN=4-2=2cm=MP
=>P là trung điểm của MN
Trên tia Ox lấy hai điểm M,N sao cho OM = 4cm, ON = 8cm.
GIẢI HỘ MÌNH VỚI:
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không?
c) Lấy hai điểm P và Q trên tia Ox sao cho OP = 2cm, OQ = 6cm. Tìm trung điểm của đoạn thẳng OM, PQ, MN và giải thích tại sao.
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
=>OM+MN=ON
hay MN=4(cm)
b: ta có: điểm M nằm giữa hai điểm O và N
mà MO=MN
nên M là trung điểm của ON
Trên tia Ox lấy điểm M sao cho ON = 7cm , điểm N nằm giữa O và M sao cho ON = 3,5 a) Tính độ dài đoạn thẳng MN? b) Điểm M có phải là trung điểm ON không?Vì sao ? c) Lấy điểm I thuộc tia Ox sao cho IN = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OI M.n giúp mình với
a: OM<ON
=>M nằm giữa O và N
=>MN=3,5cm
b: OM=MN
=>M là trung điểm của ON
c: OI=7-2=5cm
Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM=3cm, ON=7cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN
b) Lấy điểm P trên tia Ox sao cho MP=2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OP
c) Trong trường hợp M nằm giữa O và P chứng tỏ P là trung điểm của đoạn thẳng MN
mik lâu ko học nên quen lap luan kieu lop 6 r
a) Độ dài đoạn thẳng MN :
ON-OM=MN=> 7-3=4 ( cm)
Vậy MN =4cm
b) Độ dài đoạn thẳng OP:
OM+MP=OP => 3+2 = 5 (cm)
Vậy OP=5(cm)
c) Độ dài đoạn thẳng PN :
MN-MP=PN => 4-2 = 2 (cm)
Vì MP=PN nên P là trung điểm của đoạn thẳng MN .
p/s: Lâu r mình ko gặp lại mấy dạng này nên mình trình bày theo cách lớp 5 :p Thông cảm nhazz !!! :)
Trần lan |
Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43 |
a, Trên tia Ox lấy hai điểm M và N, sao cho OM = 3cm và ON = 7cm.
b, Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c, Lấy điểm P trên tia Ox, sao cho MP = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OP.
d, Trong trường hợp M nằm giữa O và P. Chứng tỏ rằng P là trung điểm của đoạn thẳng MN.
e, Cho 2021 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh là 3 trong 2021 đỉnh đó.
Câu 1: cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=2cm. Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=5cm.
a) Trên hình vẽ có mấy tia gốc A, mấy tia gốc B?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB?
c) Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BC=3cm. Tính độ dài đoạn thẳng OC.
d) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Câu 2: Cho 2 tia Ox và Ox' là hai tia đối nhau.Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM=2cm, ON=6cm. Trên tia Ox' lấy điểm P sao cho OP=2cm.
a) Trong 3 điểm M,N,O điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
b) Tia MO trùng nhau với tia nào? Tia MO là tia đối với tia nào?
c) Chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng NP. Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Làm ơn giúp mình nhé! Mình đang gấp lắm!
a, Trên tia Ox có :
\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox
\(P\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'
- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía
\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN
c, Ta có : M \(\in\) tia Ox
P \(\in\) tia Ox'
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow OM+OP=MP\)
Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :
\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)
Trên tia Ox có :
OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
\(\Rightarrow MN+MO=ON\)
Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :
\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)
Ta có : N \(\in\) tia Mx
P \(\in\) tia đối của tia Mx
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P
Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)
Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)
Mà : tia MO trùng với tia MP
=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP
a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)
- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)
b, Vì : \(A\in\) tia Ox
\(B\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
\(\Rightarrow OA+OB=AB\)
Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :
\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)
c, Trên tia Bx có :
\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B
\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)
Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :
\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)
d, Ta có : \(A\in\) tia Ox
\(C\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .