Biểu diễn các số thập phân sau về dạng phân số
a.1,23232323.....
b. 0,3211111......
a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{15}}{8};\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}};\,\,\,\frac{{40}}{9};\,\,\, - \frac{{44}}{7}\)
b) Trong các số thập phân vừa tính được, hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a)\(\frac{{15}}{8} = 1,875;\,\,\,\,\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}} = - 4,95;\,\,\,\,\,\,\\\frac{{40}}{9} = 4,\left( 4 \right);\,\,\, - \frac{{44}}{7} = - 6,(285714)\)
b) Trong các số thập phân trên, số thập phân 4,(4) và -6,(285714) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì lần lượt là 4 và 285714
Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,32111... được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản a/b, trong đó a,b là các số nguyên dương. Tính a - b.
A. 611
B. -611
C. 27901
D. -27901
- Ta có:
- Vậy a = 289, b = 900.
- Do đó: a - b = 289 – 900 = - 611.
Chọn B.
Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0 , 32111 . . . được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản a b , trong đó a, b là các số nguyên dương. Tính a-b .
A. 611
B . 27 901
C. - 611
D. -27901.
Đáp án C
Ta có:
0 , 32111 . . . = 32 100 + 1 10 3 + 1 10 4 + 1 10 5 + . . . = 32 100 + 1 10 3 1 - 1 10 = 289 900 .
Vậy a = 289 , b = 900 . Do đó a - b = 289 - 900 = - 611 .
cho các số hữu tỉ :3\(\dfrac{1}{4};\dfrac{7}{32};\dfrac{183}{14};\dfrac{25}{18}\)
a,các số nào biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn.hãy vít các số đó
b,các số nào vít đc dưới dạng số thập phân vô tuần hoàn
a: Các số biểu diễn dưới dạng thập phân hữu hạn là
\(3\dfrac{1}{4}=3,25\)
\(\dfrac{7}{32}=0.21875\)
Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: \(\frac{{12}}{{25}};\frac{{27}}{2};\frac{{10}}{9}\)
\(\frac{{12}}{{25}} = 0,48;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{{27}}{2} = 13,5;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{{10}}{9} = 1,(1)\)
Thực hành 1: Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: 12/25; 27/2; 10/9
\(\dfrac{12}{25}=\dfrac{12\times4}{25\times4}=\dfrac{48}{100}=0,48\)
\(\dfrac{27}{2}=\dfrac{27\times5}{2\times5}=\dfrac{135}{10}=13,5\)
\(\dfrac{10}{9}=1+\dfrac{1}{9}=1+0,\left(1\right)=1,\left(1\right)=1,111...\)
Chỉ ra các khẳng định nào sau đây đúng :
A. Mỗi số thực đều biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
B. Các điểm biểu diễn số hữu tỉ lấp đầy trục số.
C. Nếu a là số hữu tỉ thì a cũng là số thực.
D. Các bình phương của hai số thực đối nhau là hai số đối nhau.
biểu diễn các số tự nhiên 15;21 dưới dạng thập phân
1. Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân
24 | ; | 225 | ; | 6453 | ; | 25789 |
10 | 100 | 1000 | 10000 |
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng số thập phân :
a, 1 | 9 |
10 |
; | 2 | 66 |
100 |
3 | 72 |
100 |
; 4 | 999 |
1000 |
b, 8 | 2 |
10 |
; | 36 | 23 |
100 |
54 | 7 |
100 |
; 12 | 254 |
1000 |
3. Xác định hàng của mỗi chữ số trong các số thập phân sau :
62,568 ; 197,34 ; 82,206 ; 1954,112 ; 2006,304 ; 931,08
4. Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Nếu kéo dài mỗi chiều thêm 4 cm thì được hình chữ nhật mới có chu vi bằng 128 cm. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Câu 1:
\(\dfrac{24}{10}=2.4\)
\(\dfrac{225}{100}=2.25\)
\(\dfrac{6453}{1000}=6.453\)
\(\dfrac{25789}{10000}=2.5789\)