Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Toàn
Xem chi tiết
Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
YangSu
19 tháng 4 2022 lúc 12:01

Khánh Đan
Xem chi tiết
Chuu
18 tháng 4 2022 lúc 18:08

a) 

Đặt P(x) = 0

Nghĩa là: x-3 = 0

x = 3

 

Đặt Q(x) = 0

Nghĩa là: x2 + 4 = 0

x2 + 4 = 0

=> x2 = 2 hoặc x2 = - 2

b)

P(0) = 0 -3 

P(0) = -3

 

Q(-5) = -52 + 4

Q(-5) = -25 +4

Q(-5) = -21

 

 

 

Nguyễn MM
Xem chi tiết
Nguyễn MM
31 tháng 3 2019 lúc 22:44

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 3 2019 lúc 22:45

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

                   

                         

Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 3 2019 lúc 22:48

\(p\left(x\right)=2.\left(x-3\right)^2+5\)

Ta có: \(2.\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2.\left(x-3\right)^2+5\ge5\forall x\)

Vậy đa thức trên không có nghiệm

Thảo Trần
Xem chi tiết
KT( Kim Taehyung)
8 tháng 5 2019 lúc 20:14

đa thức: x4+11/2 x2+x+6

ta có;     x  lớn hơn hoặc bằng 0

             11/2 x2  lớn hơn hoặc bằng 0

=> đa thức x4+ 11/2 x2+x+6 >0

vậy đa thức trên vô nghiệm

hok tốt

kt

Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Thi
2 tháng 8 2016 lúc 14:11

a. Ta có: 5a +b +2c =0 => b = -5a -2c 

=>Q(2).Q(-1) = (4a +2b +c)(a -b +c) = (4a -10a -4c +c)(a +5a + 2c +c) 
= (-6a - 3c)(6a +3c) = - (6a +3c)^2 <= 0 với mọi a,c => Q(2).Q(-1),<_0 với 5a+b+2c=0. 

b. Q(x) = 0 với mọi x nên: 
Q(0) =0 => c =0 (1) 
Q(1) = a+b =0 (2) 
Q(-1) = a-b =0 (3) 

Từ (2) và (3) => a =b =0 kết hợp với (1) suy ra a =b= c =0.

Nguyễn Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 7 2021 lúc 11:38

Ta có f(x) = x(2 - 3x) + 3x2 - 5x + 9 

= 2x - 3x2 + 3x2 - 5x + 9

= 9 - 3x

b) f(x) có nghiệm <=> 9 - 3x = 0 

<=> 9 = 3x

<=> x = 3

Vậy x = 3 là nghiệm của f(x) 

Khách vãng lai đã xóa
Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2022 lúc 7:55

a: \(f\left(-2\right)=5\cdot4-8-8=4\)

b: \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=6x^2+2x-8\)

c: Đặt G(x)=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

Hoàng Thị Kim Ánh
Xem chi tiết
Kakashi Hakate
1 tháng 5 2016 lúc 10:08

Vì x^4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

X^3 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

X lớn hơn 0 với mọi x

1>0 suy ra đa thức P(x) vo nghiem

OoO Love Forever And Onl...
1 tháng 5 2016 lúc 10:10

\(x^4+x^3+x+1=0\)

\(x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)=0\)

\(x+1=0\)

                   \(x=-1\)

\(x^3+1=0\)

                   \(x^3=-1\)

                      \(x=-1\)

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

Trần Quang Đài
1 tháng 5 2016 lúc 10:11

Ta có:\(x^4+x^3+x+1=x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)=\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)\)

Do đó x= -1 là nghiệm của pt trên còn x^2-x+1 không có nghiệm