Những câu hỏi liên quan
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Chu Công Đức
29 tháng 2 2020 lúc 17:06

TH1: Nếu \(x\le0\)\(\Rightarrow x^{10}\ge0\)\(-x^5\ge0\)\(x^2\ge0\)\(-x\ge0\)

\(\Rightarrow x^{10}-x^5+x^2-x\ge0\)\(\Rightarrow C\ge1\)\(\Rightarrow\)C vô nghiệm

TH2: Nếu \(0< x< 1\)

Ta có: \(C=x^{10}-x^5+x^2-x+1=x^{10}+x^2-x^5+1-x\)

\(=x^{10}+x^2\left(1-x^3\right)+\left(1-x\right)\)

Vì \(0< x< 1\)\(\Rightarrow x^{10}>0\)\(x^2\left(1-x^3\right)>0\)( vì \(x^2>0\)và \(1-x^3>0\)) ; \(1-x>0\)

\(\Rightarrow C>0\)\(\Rightarrow\)C vô nghiệm

TH2: Nếu \(x\ge1\)

Ta có: \(C=\left(x^{10}-x^5\right)+\left(x^2-x\right)+1=x^5\left(x^5-1\right)+x\left(x-1\right)+1\)

Vì \(x\ge1\)\(\Rightarrow x^5\ge1\)và \(x-1\ge0\)\(\Rightarrow C\ge1\)\(\Rightarrow\)C vô nghiệm

Vậy không tìm được x để \(C=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Thiên
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
11 tháng 7 2018 lúc 7:36

ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;-2\)

\(P=\left(\frac{x+1}{x-1}+\frac{2}{x^2-1}-\frac{x}{x+1}\right).\frac{x-1}{x+2}\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}+\frac{2}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}-\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\right).\frac{x-1}{x+2}\)

\(=\left(\frac{x^2+2x+1}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}+\frac{2}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}-\frac{x^2-x}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\right).\frac{x-1}{x+2}\)

\(=\left(\frac{x^2+2x+1+2-x^2+x}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\right).\frac{x-1}{x+2}\)

\(=\frac{3x+3}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}.\frac{x-1}{x+2}=\frac{3.\left(x+1\right)}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}.\frac{x-1}{x+2}=\frac{3}{x+2}\)

c. \(x^2-3x=0\Leftrightarrow x.\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Nếu x=0 thì: \(P=\frac{3}{x+2}=\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)

Nếu x=3 thì: \(P=\frac{3}{x+2}=\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)

d. Ta có: \(P=\frac{3}{x+2}\inℤ\)

Vì \(x\inℤ\Rightarrow x+2\inℤ\Rightarrow x+2\inƯ\left\{3\right\}\Rightarrow x+2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1;1;-5\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow x\in\left\{-3;-5\right\}\)

Bình luận (0)
Đã Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2020 lúc 12:56

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

Ta có: \(B=\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x^2+10x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{2\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{5x-50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50-5x+50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+5x-x-5}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+5\right)-\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{2}\)

b) Để B=0 thì \(\dfrac{x-1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1(nhận)

Vậy: Để B=0 thì x=1

Để \(B=\dfrac{1}{4}\) thì \(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow4x-4=2\)

\(\Leftrightarrow4x=6\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\)(nhận)

Vậy: Để \(B=\dfrac{1}{4}\) thì \(x=\dfrac{3}{2}\)

c) Thay x=3 vào biểu thức \(B=\dfrac{x-1}{2}\), ta được:

\(B=\dfrac{3-1}{2}=\dfrac{2}{2}=1\)

Vậy: Khi x=3 thì B=1

d) Để B<0 thì \(\dfrac{x-1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x\notin\left\{0;-5\right\}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để B<0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x\notin\left\{0;-5\right\}\end{matrix}\right.\)

Để B>0 thì \(\dfrac{x-1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow x-1>0\)

hay x>1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>1

Vậy: Để B>0 thì x>1

Bình luận (0)
Nguyen Tran Quynh Dan
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
25 tháng 12 2017 lúc 14:44

\(\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x\left(x^2+2x\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\)
b) \(P=0\Leftrightarrow x^3+4x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow\)x=0 ( ko tm đkxđ) hoặc x=1(tm đkxđ) hoặc x=-5(ktmdkxd)=> x=1
c)\(P=\frac{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{\left(x-1\right)}{2}\)
P>0 => x>1
P<0=> x<1
Chúc bạn học tốt :)

Bình luận (0)
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
25 tháng 12 2017 lúc 14:43

a,Tìm ĐKXĐ

\(2x+10\ne0\Rightarrow2\left(x+5\right)\ne0\Rightarrow x\ne-5\)

\(x\ne0\)

\(2x\left(x+5\right)\ne0\Rightarrow x\ne0;x\ne-5\)

Bình luận (0)
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
25 tháng 12 2017 lúc 14:56

a) để phân thức P được xác định thì x\(\ne\pm2\)

b)rút gon P=3x(x-1)

Khi p=0 thì p=3x(x-1)=0

                     \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x-1=0\end{cases}}\:\:\:\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Để phân thức p=0 thì x=1

Bình luận (0)
Nhan Ngọc Vy
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
11 tháng 7 2018 lúc 7:49

ĐKXĐ: \(x\ne-5;0\)

\(A=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x.\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2+2x\right).x}{2x.\left(x+5\right)}+\frac{2.\left(x+5\right).\left(x-5\right)}{2x.\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\frac{2.\left(x^2-25\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x-1}{2}\)

b. \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}=0\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(A=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow4x-4=2\Leftrightarrow4x-6=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

c. Với x=0 thì \(A=\frac{0-1}{2}=-\frac{1}{2}\)

Với  x=2 thì: \(A=\frac{2-1}{2}=\frac{1}{2}\)

d. \(A>0\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}>0\Rightarrow\left(x-1\right).2>0\Rightarrow x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

\(A< 0\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}< 0\Leftrightarrow\left(x-1\right).2< 0\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1;x\ne-5,0\)

e. \(A=\frac{x-1}{2}\inℤ\Rightarrow x-1\in Z\Rightarrow x\inℤ\)

Và \(\left(x-1\right)⋮2\Rightarrow x:2dư1\)

Vậy \(A\in Z\Leftrightarrow x\inℤ\)và x chia 2 dư 1

Bình luận (0)
Đàm Thị Minh Hương
11 tháng 7 2018 lúc 7:49

d. Bổ sung x khác -5 nữa nhé

Bình luận (0)
Đông Pham
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
21 tháng 4 2023 lúc 21:19

loading...loading...loading...

Học tốt  nha !

Bình luận (2)
lương thiên thân
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
20 tháng 6 2018 lúc 20:32

a, Ta có :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{(a+b)}{ab}\ge\frac{4}{(a+b)}\)

\(\Rightarrow(a+b)^2\ge4ab\)

\(\Rightarrow(a-b)^2\ge0(đpcm)\)

Mình để cho dấu lớn bằng để dễ hiểu nha bạn

c,Ta có : \(x^2-4x+5=(x^2-4x+4)+1=(x-2)^2+1\ge1\)

Dấu " = "xảy ra  khi : \((x-2)^2=0\Rightarrow x=x-2=0\Rightarrow x=2\)

Rồi bạn tự suy ra.Mk chắc đúng không nữa nên bạn thông cảm

Còn câu b và d bạn tự làm nhé

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
nguyễn thị huyền anh
20 tháng 6 2018 lúc 20:34

\(a,\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}-\frac{4}{a+b}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+2ab+b^2-4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)(luôn đúng vì a>0,b>0)

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b

\(b,x+\frac{1}{x}\ge2\)

\(\Leftrightarrow x-2+\frac{1}{x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1}{x}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x}\ge0\)(luôn đúng)

dấu''='' xảy ra khi và chỉ khi x=1

áp dụng\(x+\frac{1}{x}\ge2\)(c/m trên)  =>GTNN là 2 

dấu ''='' xay ra khi và chỉ khi x=1

\(c,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

=> GTNN là 1 tại x=2

\(d,\frac{-\left(x^2+4x+4+6\right)}{x^2+2018}=\frac{-\left(x+2\right)-6}{x^2+2018}< 0\)

vì -(x+2 )-6 <-6

Bình luận (0)
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
kudo shinichi
14 tháng 12 2018 lúc 22:04

a) P xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x+5\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}}\)

Vậy P xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\)

b) \(P=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^2\left(x+2\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)2}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

Có: \(P=0\)

\(\Rightarrow P=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=0\Leftrightarrow x\left(x^2+4x-5\right)=0\Leftrightarrow x^2+4x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)+\left(5x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(P=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
GPL League Of Legends
Xem chi tiết